A) Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa và định lý 3,định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vân dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế .
B) Chuẩn bị: Bảng phụ, Thước thẳng, com pa ,phấn màu
C) Tiến trình lên lớp:
I/ Kiểm tra:
- HS1: Phát biểu định lý 1, làm bài tập 20 (SGK)
- HS2: Cho ∆ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Tính MN ? Biết BC= 14cm Phát biểu định lý2 về đường trung bình của tam giác.
II/ Bài mới:
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Tiết 6: A) Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa và định lý 3,định lý 4 về đường trung bình của hình thang. - Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vân dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế . B) Chuẩn bị: Bảng phụ, Thước thẳng, com pa ,phấn màu C) Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra: - HS1: Phát biểu định lý 1, làm bài tập 20 (SGK) - HS2: Cho ∆ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Tính MN ? Biết BC= 14cm Phát biểu định lý2 về đường trung bình của tam giác. II/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV: thực hiện ?4 (SGK). đề bài đưa lên bảng phụ Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC - GV: từ đó phát biểu thành định lý - HS: Đọc định lý như sgk - GV: gọi 1 hs nêu gt,kl của định lý - GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh : gọi I là giao điểm của AC và EF để chứng minh BF=FC ta chứng minh AI=IC - HS: Chứng minh miệng - GV: Hình thang ABCD(AB//CD) có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC, đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? - HS: Đọc định nghĩa đường trung bình của hình thang ABCD - GV: Từ tính chất đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy - GV: Nêu định lý 4 tr 78 (SGK) - HS: Đọc định lý 4 - GV: Vẽ hình lên bảng - HS: Ghi gt,kl - GV: Gợi ý Để chứng minh EF song song với AB và CD ta cần tạo ra một tam giác có EF là đường trung bình .Muốn vậy ta kéo dài AF cắt đường thẳng AC tại K. Hãy chứng minh AF=FK chứng minh ∆ FBA=∆FCK FA=FK, AB=KC ∆ADK có EF là đường tb EF//DK và EF= DK EF//AB//DC và EF= - GV: Yêu cầu hs làm ?5 Hình thang ACHD (AD//CH) có AB=BC (gt) BE//AD//CH (cùng vuông góc với DH ) DE = EH BE là đường tb của hình thang BE= ; 32= x = 32.2-24 = 40 (m) III/ Củng cố: GV: (Phát phiếu học tập) Các câu sau đúng hay sai ? 1) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy 2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy 3) Đường trung bình của hình thẳng đi qua trung điểm hai đường chéo 2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy 3) Đường trung bình của hình thẳng đi qua trung điểm hai đường chéo Ghi bảng II) Đường trung bình của hình thang: Định lý: (SGK) gt ABCD là hình thang (AB//CD) AE=ED; EF//AB; EF//CD kl BF=FC A B C D E D B I F C Chứng minh : (SGK) Địnhnghĩađườngtrung bình của hình thang : (SGK) B A E D EF là đường trung bình của hình thang ABCD Định lý 4: (SGK) gt Hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED , BF = FC kl EF//AB , EF//CD EF= A B E F D C K Chứng minh : (SGK) IV/ Hướng dẫn về nhà: - HS: Làm bài tập 24 tr 80 IV/ Dặn dò: - Bài tập về nhà: 23,25,26 tr 80
Tài liệu đính kèm: