Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).

2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV:

 + Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác vài vật có hình lăng trụ đứng

 + Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ

HS:

 + Xem trước bài học, mỗi nhóm học sinh mang vài vật có hình lăng trụ đứng

 + Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

4.3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 59: Hình lăng trụ đứng (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/04/2009
Ngày giảng: 8A (17/04/2009)
Bài soạn:
Tuần: 35
Tiết: 59
4. hình lăng trụ đứng
1. Mục tiêu
- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
2.chuẩn bị của gv và hs
gV: 
	+ Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác vài vật có hình lăng trụ đứng 
	+ Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ
HS: 
	+ Xem trước bài học, mỗi nhóm học sinh mang vài vật có hình lăng trụ đứng
	+ Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô
3. Phương pháp
- Thuyết trình 
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(hình lăng trụ đứng)
Giáo viên đưa ra một số hình lăng trụ đứng và giới thiệu đây là các lăng trụ đứng
Giáo viên giới thiệu các đỉnh 
Giáo viên nêu câu hỏi: số đỉnh của một lăng trụ đứng có đặc điểm gì?
Giáo viên giới thiệu các đáy 
GV: hai đáy lăng trụ đứng có tính chất gì?
Giáo viên giới thiệu các mặt bên
GV: Quan sát mô hình nhận xét các bặt bên lăng trụ đứng là hình gì?
Giáo viên giới thiệu các cạnh bên
GV: Các cạnh bên của lăng trụ đứng có đặc điểm gì?
Giáo viên giới thiệu cách gọi tên lăng trụ đứng 
GV: Hãy gọi tên các lăng trụ còn lại
GV: Các mặt bên tạo thành mặt xung quanh của hình lăng trụ đứng 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
GV: hình hộp chữ nhật hình lập phương có là hình lăng trụ đứng không?
Giáo viên giới thiệu lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Học sinh theo dõi quan sát
Học sinh trả lời số đỉnh lăng trụ đứng là số chẵn và bằng hai lần số đỉnh của đáy
HS: Hai đáy của lăng trụ đứng là hai đa giác bằng nhau và ở hai mặt phẳng song song 
HS: các mặt bên của lăng trụ đứng là các hình bình hành 
HS: Các cạnh bên của lăng trụ đứng là các đoạn thẳng song song và bằng nhau
Học sinh đứng tại chỗ đọc tên các lăng trụ có trên bàn giáo viên 
Học sinh hoạt động cá nhân làm 
Học sinh báo cáo kết quả
Học sinh làm 
1. Hình lăng trụ đứng
A
A1
C
D
B
D1
C1
B1
Ví dụ: Hình lăng trụ đứng 
Các đỉnh: A, B, C, D, A1 , B1, C1, D1.
Hai đáy: ABCD, A1B1C1D1
Các mặt bên: ABB1A1,...,DCC1D1.
Các cạnh bên: AA1... 
Hoạt động 2
(Ví dụ)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sgk 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý sgk 
Học sinh nghiên cứu ví dụ sgk 
Học sinh phân biệt các yếu tố của lăng trụ đứng 
Học sinh đọc chú ý sgk 
2. Ví dụ 
C
A
B
C/
A/
B/
4.4. Củng cố
- Bài tập 19 (SGK – T108).
- Bài tập 21 (SGK – T108).
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng.
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 20, 22 (SGK – T108, 109).
- Ôn lại cách tính diện xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp.
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_59_hinh_lang_tru_dung_ban_chuan.doc