I . Mục tiêu : Qua bài học này HS cần đạt được :
Về kiến thức lý thuyết :
+ Nắm bắt được các kiến thức cũng nắm được khi nào khi nào thì hai đường thẳng trong không gian song song với nhau khi nào? Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào?
+ Tìm được các đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau thông qua hình ảnh cụ thể.
Về thực hành :
+ Biết tìm và giải thích đơn giản ban đầu nguyên nhân, lí do chúng song song với nhau hay không?
+ Làm được các bài tập liên quan.
Về áp dụng thực tế : HS liên hệ được với thực tế các hình ảnh về hình hộp trong thực tế hàng ngày.
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : Giáo án điện tử, SGK, các dụng cụ thước và compa, các mô hình thực tế về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Tro : SGK, các dụng cụ học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
Tuần 30 TIẾT 56 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT) Ngày soạn : 07/04/2008 I . Mục tiêu : Qua bài học này HS cần đạt được : Về kiến thức lý thuyết : + Nắm bắt được các kiến thức cũng nắm được khi nào khi nào thì hai đường thẳng trong không gian song song với nhau khi nào? Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào? + Tìm được các đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau thông qua hình ảnh cụ thể. Về thực hành : + Biết tìm và giải thích đơn giản ban đầu nguyên nhân, lí do chúng song song với nhau hay không? + Làm được các bài tập liên quan. Về áp dụng thực tế : HS liên hệ được với thực tế các hình ảnh về hình hộp trong thực tế hàng ngày. II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Thầy : Giáo án điện tử, SGK, các dụng cụ thước và compa, các mô hình thực tế về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Trò : SGK, các dụng cụ học tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp . B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : cho hình hộp chữ nhật sau : Hãy tìm các đường thẳng và các mặt phẳng và ghi tên và kí hiệu của chúng? HS2 : làm bài tập 2 trang 96 SGK? C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Hai đường thẳng song song trong mặt phẳng: Trong thực tế có rất nhiều vật thể có dạng hình hộp chữ nhật ví dụ như hình ảnh ở trang 97. ? Hãy lấy một số hiønh ảnh khác có dạng tương tự? ? Hãy làm ?1 theo hình 75? Vậy qua ?1 ta có một số các khái niện như sau: GV : Nêu theo SGK kèm theo các hình vẽ 76. a) Học theo SGK các khái niệm. 2 . Đường thẳng song song với mặt phẳng, Hai mặt phẳng song song : Quan sát hình vẽ 77 và trả lời ?2. Dựa vào hình 77 hãy làm ?3. Vậy đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? Hai mặt phẳng song song với nhau khi nào? Trong hình 78 còn những cặp mặt phẳng nào song song? Trong hình 79 nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung đi qua điểm đó. Hình 79 1 . Hai đường thẳng song song trong mặt phẳng: HS : Lấy ví dụ. HS : Thực ghiện trả lời tại chổ. HS : Học Theo SGK. a) 2 . Đường thẳng song song với mặt phẳng, Hai mặt phẳng song song : Học theo SGK. HS : Trả lời. HS : Trả lời. HS : Trả lời. Hình 79 D . Hoạt động 4 : Củng cố luyện tập tại lớp : GV : Trong không gian hai đường thẳng song song với nhau khi nào? Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? Hai mặy phẳng song song với nhau khi nào? HS : Trả lời. GV : Hãy làm tại lớp bài tập 5, BT6 trang 100 SGK? HS : Thực hiện tại chổ và lên bảng. GV : Chốt lại. E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà : Học theo SGK các kiến thức tiết 58 và ôn lại các kiến thức của tiết 57. Làm các bài tập : 7, 8 ,9 trang 100 SGK. Hướng dẩn bài tập 7 : Ta tính tổng diện tích các mặt phẳng là các bức tường quang nhà rồi trừ cho hiện tích cửa sổ tìm được diện tích cần quét vôi. IV . RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: