I/ Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
+ Nắm được Đn, Đl đường trung bình của tam giác, của hình thang.
+ Vận dụng kiến thức nàyvào việc giải toán, tính độ dài, làm các dạng bài tập liên quan.
+Rèn luyện cách lập luận trong CM, Vận dụng vào thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo.
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Tiết 5,6 Đường Trung Bình Trong Tam Giác, của hình thang I/ Mục tiêu: Qua bài này HS cần: + Nắm được Đn, Đl đường trung bình của tam giác, của hình thang. + Vận dụng kiến thức nàyvào việc giải toán, tính độ dài, làm các dạng bài tập liên quan. +Rèn luyện cách lập luận trong CM, Vận dụng vào thực tế. II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo. III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Hai địa điểm bị cách nhau một con sông không có phương tiện qua lại, làm sao biết được khoảng cách của chúng, muốn biết ta vào bài mới. GV HS *Tiết 5+ Làm ?1. Vẽ DABC bất kì? Lấy D là trung điểm củaAB. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Hãy dự đoán về vị trí điểm E trên cạnh AC? + Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song với 1 cạnh sẽ cắt cạnh còn lại tại đâu? Þ Định lý 1 + Chứng minh? + Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F. Þ DEFB là hình thang? Vì sao? + DEFB là hình thang có hai cạnh bên BD, EF song song suy ra ? + DADE DEFC? + Trường hợp gì? Þ AE = EC Þ? +Þ nội dung định lý. + Giới thiệu đường trung bình của tam giác. Làm ?2. Vẽ DABC bất kỳ? D là trung điểm của AB. E là trung điểm của AC. Dùng thước so sánh ÐADE và ÐB. Dùng thước chứng tỏ DE = BC. Þ nội dung định lý 2. + Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh trực tiếp. Lấy F ( F ¹ E,D) trên tia DE sao cho DE = DF. + DAED = DCEF? + Theo trường hợp nào? Þ AD = CF; ÐA =? + Mà AD = DB và AD = CF Þ? + ÐA = ÐC1 Þ ? ÞDBCF có là hình thang?. + DBCF là hình thang và BD = CF Þ ? + mà DE = ½ DF Þ + Làm ?3:Tính độ dài BC,biết DE = 50m. +Làm bài tập 20, 21 /79 sgk. *Tiết 6: +Vậy đường trung bình của hình thang là gì? Ta sang phần 2. Làm ?4: Cho hình thang ABCD( AB// CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC tại I, Cắt BC tại F. Có nhận xét gì về vị trí điểm I, F trên Ac, BC? + Chứng minh như thế nào? + Vẽ hình, ghi Gt, KL? +Cho HS cm tại chỗ, GV ghi lại trên bảng. +Vậy đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua vị trí nào của cạnh bên thứ hai? + Þ Định lí 3: + Cho HS quan sát hình sau: +Vị trí các điểm E, F trên AD, BC của hình thang ABCD? +Suy ra đn đường trung bình trong tam giác. + Làm bài tập: GT Hình thang ABCD ( AB// CD) AE = ED, BF = FC KL a, EF // AB// CD b, EF=. +Vẽ hình? +GV hướng dẫn chứng minh: Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC. DABF = DKCF?Theo t/h nào? DABF = DKCF suy ra? AF = FK và AE = ED suy ra EF ? Mà DK = DC + CK = DC + ? suy ra? + Cho HS lên trình bày lại. +Làm ?4. Tìm x trên hình sau: 1/Đường trung bình của tam giác: Địnhlí1(SGK) + E là trung điểm của AC. + Tại trung điểm cạnh còn lại đó. + HS phát biểu. + Có.Vì DE //BF. +Þ EF = DB (= DA). +Có. + g .c . g. +Có. +HS đọc ndung định lí. *Định nghĩa đường trung bình trong tam gíac:(sgk). +ÐADE = ÐB. *Định lí 2:(sgk) (hs phát biểu). + DE = BC. +CM: +C. g .c. +ÐA = ÐC1 . +BD = CF. +AD// CF, suy ra DB//CF. + Có vì DB//CF. + DF = BC, + Þ DE = 1/2BC(Đpcm). + BC = 100m vì 2/ Đường trung bình của hình thang: + I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. GT ABCD là hình thang( AB // DC) AE = ED, EF // AB //DC KL AI = IC, BF = FC. CM: +HS Cminh ( Sử dụng t/c đường trung bình trong hai tam giác ADC và BCA). *Định lí 3: (SGK) +Trung điểm Định nghĩa đường trung bình của hình thang( SGK) +HS vẽ hình. +Có.(g.c.g) +AB = CK, AF = FK. + Đường trung bình của tam giác ADK Þ EF // AB// CD, EF = DK/2 + DK = DC + CK = DC +AB + EF=. 3/ Củng cố: nhắc lại định nghĩa, định lý 1,2. Làm bài tập20, 21, 23 ,24 /79, 80 SGK. 20/ X = 10; 21 AB = 6Cm 4/ Hướng dẫn về nhà: học bài làm bài tập 22, 25/80 SGK Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập,tiết sau ta luyện tập.
Tài liệu đính kèm: