Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 51: Ứng dụng của tam giác đồng dạng (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 51: Ứng dụng của tam giác đồng dạng (Bản đẹp)

I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được :

+ Hệ thống lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.

+ Chất lộc những kiến thức đó để ứng dụng vào thực tế một cách xing động và chính xác.

+ Nắm được thực chất của việc học lí thuyết là từ thực tế và áp dụng lại cho thực tế,

+ Thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng các tam giác đồng dạng vào thực tế là rất quan trọng vì làm cho com người thoát được những nguy hiểm khi thực hiện đo các vật có độ cao lớn.

II . Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học, thước vẽ truyền, giác kế 2 loại.

Trò : SGK, các dụng cụ học tập.

III . Các hoạt động dạy và học :

A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .

B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào?

HS2 : Nêu dấu hiệu đặc biệt đồng dạng của hai tam giác vuông? Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường cao tương ứng có tỉ số thế nào? Tỉ số hai diện tích thế nào?

HS3 : Hai tam giác thường có những trường hợp đồng dạng nào? Nêu nội dung mỗi dạng?

C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :

? Ta có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên tới mgôn hay không?

HS Có thể không hoặc trả lời câu hỏi này.

GV : Dẩn dắt vào bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 51: Ứng dụng của tam giác đồng dạng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 TIẾT 50 : ỨNG DỤNG CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Ngày soạn : 17/03/2008
I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được :
+ Hệ thống lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.
+ Chất lộc những kiến thức đó để ứng dụng vào thực tế một cách xing động và chính xác.
+ Nắm được thực chất của việc học lí thuyết là từ thực tế và áp dụng lại cho thực tế,
+ Thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng các tam giác đồng dạng vào thực tế là rất quan trọng vì làm cho com người thoát được những nguy hiểm khi thực hiện đo các vật có độ cao lớn.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học, thước vẽ truyền, giác kế 2 loại.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào?
HS2 : Nêu dấu hiệu đặc biệt đồng dạng của hai tam giác vuông? Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường cao tương ứng có tỉ số thế nào? Tỉ số hai diện tích thế nào?
HS3 : Hai tam giác thường có những trường hợp đồng dạng nào? Nêu nội dung mỗi dạng?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
? Ta có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên tới mgôn hay không?
HS Có thể không hoặc trả lời câu hỏi này.
GV : Dẩn dắt vào bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
? Đo gián tiếp là đo thế nào?
? Hãy xem SGK để trình bày lại cách đo độ cao của cây trong hình vẽ 54 SGK?
? muốn đo chiều cao của một vật nào đó khi không cần lên tới định cao nhất của nó ta phải làm thế nào?
GV : Chốt lại cách đo bằng cách tạo ra tam giác đồng dạng.
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được : 
? Hãy xem phần nội dung trong SGK để trình bày lại cách làm? Xem hình 55.
Khi đo góc trên mặt đất người ta thường dùng giác kế . có hai loại giác kế : là giác kế ngang và giác kế đứng. Xem trong hịnh 56.
GV : Chuẩn bị hai loại giác kế để giới thiệu về cấu tạo cũng như chức năng của từng loại cho HS.
Theo phần hai ta cũng tạo ra tam giác đồng dạng .
Vậy để đo chiều cao một vật hoặc đo khoảng cách của hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được ta có thể bằng cách tạo ra tam giác đồng dạng.
? Người ta thường dùng cách đo này trong những trường hợp nào? 
Vậy tam giác đồng dạng có thể giúp con người tránh được sự nguy hiểm khi thực hiện đo đặc chiều cao hay độ dài các vật .
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
 Hình 54 .
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được: 
HS : Xem và trả lời.
HS : Trả lời.
HS : Xem SGK.
D . Hoạt động 4 : Luyện tập tại lớp:
GV : Tam giác đồng dạng có ích gì trong đời sống của con người?
HS :
GV : Có thể đo góc trên mặt đất bằng dụng cụ gì? Để đo góc theo phương thẳng đứng thường dùng dụng cụ 
 gì?
HS :
GV : Hãy áp dụng làm cho bài 53 và 54 SGK trang 87?
HS :
GV : Có nhận xét gì cho bài làm?
HS :
GV : Chốt lại .
E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà:
Học các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và thường.
Xem và suy luận cho bài tập 55/87 SGK.
Chuẩn bị cho tiết sau : thực hành đo đạc trên mặt đất.
Chuẩn bị các mô hình đo đạc và giấy bút, thước giây, và một số dụng cụ liên quan để đo độ dài trên mặt đất.
IV . Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_51_ung_dung_cua_tam_giac_dong_da.doc