A. MỤC TIÊU:
HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu nhận biết (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
HS biết vận dụng định lí về hai tam giác vuông đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bản phụ)
- Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc.
HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập.
- Xem trước bài.
- SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Tiết: 50 Ngày Soạn: Tuần: 27 Ngày Dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu nhận biết (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) HS biết vận dụng định lí về hai tam giác vuông đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bản phụ) - Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc. HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập. - Xem trước bài. - SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Bài 47: Giải Vì DA’B’C’ DABC (gt). Nên Mà 32 + 4 = 52 Þ DABC vuông. Do đó: SABC = .3.4 = 6(cm2) Nhưng: k2 = Do đó: a’ = 3.3 = 9(cm); b’ = 4.3 = 12(cm); c’ = 5.3 = 15(cm) Bài 48 Gọi h là chiều cao cột điện, h’ là chiều cao thanh sắt B là bóng cột đèn, b’ là bóng thanh sắt Vì hai tam giác vuông đồng dạng: Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP (15’) GV: HS hoạt động nhóm GV: Kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có) GV giải thích. GV giải thích. GV giải thích. NHÓM 1, 2: Tìm các tam giác vuông đồng dạng. HS: Theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài tập. HS: Trong hình có 3 tam giác vuông ABC, HBA, HCA. NHÓM 3: Tính BC, AH. HS: Định lí Pitago. HS: Theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài tập. NHÓM 4: Tính BC, BH HS: Do tỉ số đồng dạng. HS: Theo dõi, nhận xét và ghi vào vở bài tập. 1. GIẢI BÀI TẬP Giải ^ a) Các cặp tam giác vuông đồng dạng: ^ DABC DHBA (Vì có B chung) DABC DHAC (vì có C chung) DHBA DHAC (Do tính chất bắc cầu) b) Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pitago) Þ BC2 = 12,452 + 20,502 = 575,25 Þ BC = 23,98 (cm) DABC DHBA Þ Þ Þ AH = 10,64 (cm) Þ Þ HC = BC – HB = 17,52 (cm) Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP (15’) GV gọi một HS sửa bài. GV: Giải thích GV: Gọi 3 HS sửa bài GV: Theo dõi, nhận xét và sửa chữa (nếu có) GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích. HS3: Lên bảng sửa bài. HS3: Vì hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau nên đồng dạng. HS4: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: Ghi vào vở bài tập. HS5: Tính các cạnh của tam giác ABC. HS5: Tính các cạnh của tam giác ABC. HS5: Vì BC = BH + HC HS5: Do định lí Pitago HS: Ghi vào vở bài tập. HS6: Tính chu vi và diện tích. HS6: Tổng độ dài 3 cạnh HS6: Vì tam giác vuông 2. GIẢI BÀI TẬP Bài 50. Gọi h là chiều cao của ống khói h’ là chiều cao thanh sắt. b là độ dài bóng của ống khói b’ là độ dài bóng của thanh sắt. Vì góc của tia sáng mặt trời hợp với các đường thẳng đứng những góc bằng nhau. Nên hai tam giác vuông đồng dạng. Do đó, ta có: Þ Bài 51: Giải Vì: DABC DHBA Þ Þ BA2 = BC.BH = (25 + 36).25 Þ BA = = 39,05 (cm) Þ AC2 = BC2 – AB2 = 612 – 39,052 Þ AC = = 46,86 (cm) Vậy chu vi của DABC là: AB + BC + AC = 39,05 + 61 + 46,86=146,91(cm) Diện tích của DABC là: . Hoạt động 3: Củng cố: (4’) Gv dạng nào ta thường gặp để chứng minh hai ta, giác vuông đồng dạng. HS: Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau. Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà (1’) + Xem lại các bài tập đã giải, lagm BT 52 (SGK trang 81). + Chuẩn bị dụng cụ đo góc để thực hành đo chiều cao cột điện Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: