I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Tiết này giúp HS nắm được các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Nắm định nghĩa đường trung bình của tam giạc
- Vận dụng tốt lí thuyết vào giải bài tập nhanh, đúng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.
Thước thẳng compa phấn màu
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học của bài kế trước.
Thước thẳng, compa, thước nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Soạn: 08 / 9 / 2008 Giảng: Tuần : 3 Tiết : 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Tiết này giúp HS nắm được các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Nắm định nghĩa đường trung bình của tam giạc - Vận dụng tốt lí thuyết vào giải bài tập nhanh, đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên :- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. - Thước thẳng compa phấn màu 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức đã học của bài kế trước. - Thước thẳng, compa, thước nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra – Tạo tình huống học tập (5p). - Yêu cầu HS: +) Nêu định nghĩa, các định lí và dấu hiệu nhận biết hình thang cân? - GV nhận xét + cho điểm. - Cho HS đọc mục mở đầu của bài học? HĐ 2: Tìm hiểu đường trung bình của tam giác (32p). - Yêu cầu HS làm ?1 SGK? - Yêu cầu HS nêu định lí 1 ở SGK? - GV ghi gt, kl của định lí + hướng dẫn HS cùng chứng minh như bên. Gt: Tam giác ABC, AD = DB, DE // BC Kl: AE = EC - Yêu cầu HS nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác ở SGK? - Yêu cầu HS làm ?2 SGK? - Cho HS nêu định lí 2 ở SGK? - GV ghi gt, kl của định lí + yêu cầu HS vẻ hình và chứng minh? Gt: tam giác ABC; AD = DB; AE = EC Kl: DE // BC; DE = ½ BC HĐ 3: Vận dụng – Cũng cố – Hướng dẫn về nhà (8p). - Yêu cầu HS làm ?3 SGK vào vở? - Cho HS nhắc lại các định lí 1, 2 và định nghĩa đã học ở trên? - Dặn HS về học bài, làm bài tập 20 -> 22 (79; 80) SGK + chuẩn bị phần 2 của bài học. - 3 HS lần lượt lên trả lời. ( Các HS khác nhận xét ). - 1 HS đọc mục mở đầu của bài học. ( Các HS khác nghe + suy nghĩ ). - HS làm ?1 vào vở. 1 hs lên làm: A D E B F C +) Dự đoán: E nằm tại trung điểm của AC. - HS nêu định lí 1 ở SGK + ghi vở. - 1HS lên bảng cùng chứng minh: +) Qua E kẻ EF // DB. +) Hình thang DEFB có: DB // EF nên DB = EF. +) AD = DB (gt)AD = EF. Tam giác ADE và tam giác EFC có: E là trung điẻm của AC. - HS nêu định nghĩa + ghi vở. - HS làm ?2 SGK vào vở. - HS nêu định lí 2 + ghi vở. - 1 HS lên chứng minh: A D E F B C - Vẻ F sao cho ED = EF Ta có: AD = DB (gt) và AD = CF nên: DB = CF. ta có: nên: AD // CFDB // CF Vậy: DBCF là hình thang. - DBCF có hai đáy DB = CF nên hai cạnh bên DF, BC //= nhau. Do đó DE // BC; DE = ½ DF = ½ BC. - HS làm bài tập vào vở. - Vài HS nhắc lại. - HS nghe + ghi vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: