Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (Bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Trên cơ sở học sinh nhận biết các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)

2. Kỹ năng:

- Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích.

- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.

- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán.

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 49 và hình 50 sgk.

 - HS: Xem bài cũ về các định lý tam giác đồng dạng.

III- PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:(1)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:15/03/2011.
NG:8A2:17/03;8A1:18/03.
Tiết 48: các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trên cơ sở học sinh nhận biết các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích.
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 49 và hình 50 sgk.
 - HS: Xem bài cũ về các định lý tam giác đồng dạng.
III- Phương pháp: 
 Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV- Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông.(5’)
Mục tiêu: Thông qua kiến thức cũ tìm kiếm kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông
- Giáo viên nêu câu hỏi: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường đã học, chỉ ra điều kiện cần có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng
- Nếu hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau (g, g).
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c, g , c)
- Giáo viên nhận xét và nêu ra kết luận
 Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng(15’)
Mục tiêu: Nhận biết các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
- Giáo viên đưa hình vẽ 47 sách giáo khoa lên bảng phụ yêu cầu tất cả học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và giải thích
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
DDEF ~DD’F’E’
(hai cạnh góc vuông)
DABC ~DA’B’C’
(hai cạnh góc vuông)
?1
DDEF ~DD’E’F’
DABC ~DA’B’C’
- Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu lên một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không? Em hãy thử phát biểu mệnh đề đó.
- Nếu có 1 cạnh huyện và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỷ lệ với cạnh huyện và một cạnh góc vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
GT
 DABC và DA’B’C’
A = A’ = 900
KL
DABC ~DA’B’C’
- Đó cũng chính là nội dung của định lý một hai học sinh đọc to định lý. Giáo viên ghi giả thiết, kết luận lên bảng.
- Hai học sinh đọc định lý
Định lý1:(SGK – 82)
- Yêu cầu học sinh tìm ra phương hướng chứng minh. Giáo viên trình bày lại rồi cho học sinh về nhà đọc sách giáo khoa
- Học sinh tìm phương hướng chứng minh từ giả thiết bình phương hai vế
Chứng minh 
Hoạt động 3: áp dụng(15’)
Mục tiêu:Nhận biết tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
đồ dùng: Bảng phụ, thước thẳng, êke
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3. Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
	 Định lý 2
- Giáo viên nói: Em hãy chứng minh rằng nếu hai tam giác đồng dạng thì tỷ số hai đường cao tương ứng bằng tỷ số đồng dạng
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh chứng minh như sách giáo khoa trang 83
- Học sinh vẽ hình vào vở
-Tại sao DA’B’H’ ~DABH? - Đây chính là nội dung định lý 2 trang 83 sách giáo khoa
Chứng minh: DA’B’H’ ~DABH
- Từ định lý 2 ta có thể suy ra được định lý sau đây
- Hai học sinh đọc định lý 3 trang 83
Định lý 3: SGK - 83
GT
DABC ~DA’B’H’
KL
SABC/SA’B’C’ = k
- Giáo viên nêu giả thiết, kết luận trên bảngDFDE ~DFBC
DABE ~DADC (Do hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau)
DFDE ~DABE, DFDE ~DADC
DFDE ~DFBC; DFDE ~DABE, DFDE ~DADC, 
DFBC ~DABF; DFBC ~DADC, DABE ~DADC
Chú ý: Có bốn tam giác đồng dạng với nhau từng đôi một do đó có thể ghi được 6 cặp tam giác đồng dạng.
 4. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 - Thuộc lý thuyết của bài
 - Bài tập về nhà: Bài 47, 48, 49 trang 84 sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_48_cac_truong_hop_dong_dang_cua.doc