I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố vững chắc các định lý nhận thức biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước chia khoảng, compa
- HS: Bảng phụ, thước chia khoảng, compa
III- PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
NS:14/03/2011. NG:8A2:16/03;8A1:17/03. Tiết 47: Luyện tập I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố vững chắc các định lý nhận thức biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước chia khoảng, compa - HS: Bảng phụ, thước chia khoảng, compa III- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Chọn câu trả lời đúng Nếu D MNP và D QRS có N = R , P = S thì chứng minh được : a, QS.MD=QR.MP b, QS,MN=QS.MP c, MP.RS=NP.QS d, MN.RS=QR.MP - Giáo viên yêu cầu ba học sinh phát biểu trường hợp đồng dạng của tam giác 3. Bài mới: Chữa bài tập(34’) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 38(SGK – 79) - Giáo viên in phiếu bài tập 38/T79 sách giáo khoa rồi phát cho học sinh - Học sinh làm bài trên phiếu học tập - Giáo viên thu một số bài làm của học sinh, chấm cho cả lớp xem, sửa sai cho học sinh (nếu có) * Chứng minh: DABC ~DEDC (g,g) * Viết đúng tỷ số đồng dạng - Giáo viên lời giải hoàn chỉnh lên bảng phụ Xét DABC và DEDC có B = D (gt); ACB = DCE (đđ) Vậy DABC ~DEDC (g, g) Do đó ta có: - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận - Một học sinh lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận Bài 39(SGK – 79) GT ABCD là hình thang (AB//CD) AC ầ BD = 0 KL OA. OD = OB . OC - Muốn chứg minh được OD . OA = OB . OC ta phải làm như thế nào? Ta phải có - Để có tỷ số ta phải có điều gì DAOB ~DCOD C/m: Xét DAOB và DCOD có: BAO = ACD (so le trong của AB//DC) ABD = BDC (so le trong của AB//DC) Vậy DAOB ~DCOD (g, g) Từ đó => => OA . OD = OB . OC - Để chứng minh ta phải chứng minh điều gì? - Học sinh đứng tại chỗ chứng minh, giáo viên DOAH ~DOCK (g, g) => Mà - Giáo viên cho học sinh làm bàii 49 trang 80 sách giáo khoa, giáo viên đưa để bài lên bảng phụ. Bài 40(SGK – 80) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi trả lời miệng - Học sinh làm bài trên giấy nháp rồi trả lời miệng theo yêu cầu của giáo viên DABC ~DAED (c , g , c) vì A chung và - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh 4. Củng cố:(3’) Khắc sâu Các dạng BT đã chữa cho HS - Nếu cho DE = 10cm hãy tính độ dài đoạn thẳng BC bằng 2 phương pháp. Đó là phương pháp nào? Phương pháp 1: Dựa vào tỷ số đồng dạng ở trên suy ra được Phương pháp 2: Dựa vào các kích thước đã cho (6 - 8 -10) => DADE vuông ở A => BC = 25 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Về nhà: Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học vào vở bài tập. - Bài tập về nhà: Bài 43, 44, 45 trang 80 sách giáo khoa
Tài liệu đính kèm: