Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật

Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật

2. Trong các hình sau:

 a. Hình nào là hình bình hành?

 b. Hình nào là hình thang cân?

1. Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

A=B=C=D=900

Nhận xét:

Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.

2. Tính chất:

* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.

Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD

ở hình bên cũng là một hình bình hành,

một hình thang cân ?

 

ppt 21 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 15, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI-8A CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN HÌNH HỌC LỚP 8ATRƯỜNG THCS TGIÁO VIÊN THỰC HIỆNNG§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTTIẾT :15KIỂM TRA MIỆNG:1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ?2. Trong các hình sau: 	a. Hình nào là hình bình hành ?PNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBADHình 1Hình 2Hình 3Hình 4KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?2. Trong các hình sau: 	a. Hình nào là hình bình hành?	b. Hình nào là hình thang cân?PNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBADHình 1Hình 2Hình 3Hình 4CBADHình 4? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới đây,hãy nhận xét về các góc của tứ giác?A=B=C=D=900Tứ giác ABCD ở trên là hình gì? Vậy hình có trên là hình gì và có tính chất gì chúng ta hãy xét trong nội dung tiết học hôm nayI.Đặt vấn đề§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa:ABCD(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD ở hình bên cũng là một hình bình hành, một hình thang cân ?2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.TIẾT :15A=B=C=D=900- Bốn góc bằng nhau và bằng 900- Các cạnh đối song song và bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường- Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.- Hai đường chéo bằng nhau- Hai góc đối bằng nhau.- Các cạnh đối song song và bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Hình chữ nhậtHình bình haønhHình thang caân§ 9 HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa:ABCD(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường TIẾT :15A=B=C=D=9001. Định nghĩa:ABCD(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhậtHình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.(học SGK/97)TIẾT :15A=B=C=D=900§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTmột góc vuôngmột góc vuông4. hai đường chéo bằng nhau ba góc vuông CABCD là hình bình hành có:AC = BDABCD là hình chữ nhậtGTKLDABChứng minh dấu hiệu 4 Chứng minh:ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BCHình bình hành ABCD có hai đường chéo:AC=BD nên nó là hình thang cân.ADC=BCDMà : ADC + BCD (Cặp góc trong cùng phía bù nhau) Nên : ADC=BCD=900DAB=CBA =900Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhậtThực hành:ADCBKiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.AB=CDAD=BCDB=ACCạnh đốiĐường chéoDễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhậtDấu hiệu 41. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác: Cho hình vẽ bên:a) Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhậtb) So sánh độ dài AM và BC ? Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có số đo như thế nào với cạnh huyền ?Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyềnTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=9001. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác: Cho hình vẽ bên:a) Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhậtb) Tam giác ABC là tam giác gì ? tam giác vuôngNếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy, em có kết luận gì về tam giác ấy ? Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuôngTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=9001. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.(học SGK/99)CABMTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900Hình chữ nhậtÁp dụng vào tam giác vuôngDấu hiệu nhận biết Tính chất Định nghĩaIII. Củng cố bài học Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A=B=C=D=900* Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhậtHình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.1. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:(học SGK/99) Câu hỏi – Bài tập củng cố: Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm Giải:  Luyện BT 60 / 99:ABCMTIẾT :15724§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=9001. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:(học SGK/99) Giải Theo định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 = 252 BC = 25 (cm) Vì AM là trung tuyến nên: ABCM ABC có: ; MB = MCAB =7cm ;AC =24cmTính: AM = ?GTKLTIẾT :15724§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900A = 9001. Định nghĩa:(học SGK/97)Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: (học SGK/97)4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:(học SGK/99)TIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=90058. Điền vào chổ trống biết a, b là độ dài các cạnh, d là đường chéo của hình chữ nhật213a5  b12  d 76HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này:  Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu  hiệu nhận biết hình chữ nhật. Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải  Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này:  Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu  hiệu nhận biết hình chữ nhật. Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải  Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác + Cách vẽ tứ giác ABCD + Định lí các từ vuông góc đến song song SGK hình học lớp 7. Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”mang theo êke + compa + bảng nhóm.Kính chúc quí thầy, cô mạnh khỏe CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ - CHĂM NGOAN - HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • ppthinh chu nhat.ppt