I. MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được :
- Nắm được định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba.
- Hệ thống các kiến thức về tam giác đồng dạng.
- Ap dụng được các kiến thức về tam giác đồng dạng vào việc chứng minh cũng như tính tóan.
- Liên hệ được với thực tế các hình ảnh liên quan đến đồng dạng trường hợp góc – góc.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ nhất ?
HS2 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ hai?
HS3: nếu hai tam giác ABC và ABC có và thgì hai tam giác đó có đổng dạng với nhau không? Vì sao?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
? Khi không cần đo độ dài cạnh của hai tam giác thi ta có thể kết luận cho hai tam giác đồng dạng không? Ta cùng đi vào bài hôm nay để tìm hiểu.
Tuần 25 Tiết 46 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. Ngày sọan : 04/03/2008 I. MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được : Nắm được định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba. Hệ thống các kiến thức về tam giác đồng dạng. Aùp dụng được các kiến thức về tam giác đồng dạng vào việc chứng minh cũng như tính tóan. Liên hệ được với thực tế các hình ảnh liên quan đến đồng dạng trường hợp góc – góc. II . Chuẩn bị của thầy và trò : Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học. Trò : SGK, các dụng cụ học tập. III . Các hoạt động dạy và học : A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp . B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ: HS1 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ nhất ? HS2 : Nêu trường hợp đồng dạng của tam giác thứ hai? HS3: nếu hai tam giác ABC và A’B’C’ có và thgì hai tam giác đó có đổng dạng với nhau không? Vì sao? C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : ? Khi không cần đo độ dài cạnh của hai tam giác thi ta có thể kết luận cho hai tam giác đồng dạng không? Ta cùng đi vào bài hôm nay để tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Định lí : xét bài toán sau: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có . Chứng minh : . Theo hình vẽ ta phải chứng minh như thế nào để hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng? Vậy nếu hai tam giác có hai góc bằng nhau thì hai tamgiác đó thế nào? GV : Chốt lại định lí. ? Vậy ta đã có những trường hợp đồng dạng nào của hai tam giác? Hãy nêu nội dung của từng trường hợp? GV : Chốt lại. 2 . Aùp dụng : ? Hãy làm ?1 SGK theo hình vẽ 41? HS : Thực hiện. GV : Chốt lại. ?2 Theo đề bài và hình vẽ hãy vẽ lãi hình 42 và viết GT/KL của bài toán rồi thực hiện lần lượt các yêu cầu của các câu a, b, c? ? có bao nhiêu tam giác trong hình 42? Có cặp tam giác nào đồng dạng không? ? Hãy tính các độ dài x, y ? ? Nếu BD là phân giác của góc B. hãy tính các độ dài : BC và BD? ? Có nhận xét bài làm thế nào? GV : Chốt lại bài toán. 1. Định lí : Bài toán: HS : Trả lời. HS : Trả lời. Định lí : Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 2 . Aùp dụng : HS : Thực hiện. D . Hoạt động 4 : củng cố luyện tập tại lớp : ? ta có bao nhiêu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng? Đó là những cách nào? HS : Thực hiện. ? Hãy phân biệt sự khác nhau của hai tam giác bằng nhau và hai tam giác đồng dạng? HS : Trả lời. ? Hãy tìm độ dài x trong bài 36 SGK? HS : Thực hiện tại chổ và trình bày bảng. GV : Chốt lại bài toán và các kiến thức về tam giác đồng dạng của tam giác thường . E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà: Học các kiến thức về tam giác đồng dạng và các tính chất liên qua về phân giác, về tỉ lệ thức, về dãy tỉ số bằng nhau, về định lí Thales. Làm các bài tập 35, 37 trang 79 SGK. Xem trước các bài tập luyện tập để làm tiết sau. IV . Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: