Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.

- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ

HS:

 + Ôn tập định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.

 + Thước thẳng, compa, thước thẳng.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS:

 + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai

 + Chữa bài tập 32 (SBT – T72)

- GV đặt vấn đề: Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác. Hôm nay chúng ta học trường hợp thứ ba không cần đo độ dài các cạnh cũng biết được hai tam giác đồng dạng.

4.3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/03/2009
Ngày giảng: 8A (06/03/2009)
Bài soạn:
Tuần: 29
Tiết: 46
7. trường hợp đồng dạng thứ ba
1. Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.
- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ
HS:
	+ Ôn tập định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.
	+ Thước thẳng, compa, thước thẳng.
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS: 
	+ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai
	+ Chữa bài tập 32 (SBT – T72)
- GV đặt vấn đề: Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác. Hôm nay chúng ta học trường hợp thứ ba không cần đo độ dài các cạnh cũng biết được hai tam giác đồng dạng.
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(định lý)
GV yêu cầu HS làm bài toán SGK 
GV vẽ hình lên bảng
GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bàu toán
GV gợi ý cách đặt tam giác lên trên tam giác ABC sao cho 
HS phát hiện ra cần phải có MN // BC
Nêu cách vẽ MN
Tại sao = 
Từ kết quả chứng minh ta có định lý nào ?
GV nhấn mạnh lại nội dung định lý và hai bước chứng minh định lý (cho cả ba trường hợp)
- HS vẽ hình vào vở
- HS phát biểu
- HS: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ MN // BC (NAC) (Định lý về tam giác đồng dạng)
- HS trả lời
- HS phát biểu định lý 
- HS khác nhắc lại định lý
1. Định lý
Bài toán
Chứng minh:
Đặt trên tia AB đoạn thẳng Am = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N)
Vì MN // BC nên ta có
Xét hai tam giác và có
AM = A’B’ (theo cách dựng)
 (hai góc đồng vị)
Vậy = (g.c.g)
* Định lý (SGK – T35)
hoạt động 2
(áp dụng)
GV yêu cầu HS làm 
GV yêu cầu HS làm 
GV đưa bảng phụ lên bảng vẽ hình 42 SGK
GV yêu cầu HS trả lời câu a
GV yêu cầu HS làm câu b
Có BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào ?
- HS quan sát
- HS lần lượt trả lời
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- HS trả lời
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS trả lời
2. áp dụng
 cân ở A có 
Vậy vì có
 có 
Vậy vì có 
a) Trong hình vẽ này có ba tam giác đó là:
Xét và có
 chung
 (g.g)
b) Có 
y = DC = AC – x 
= 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) Có BD là phân giác 
 (c/m trên)
4.4. Củng cố
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba
- Bài tập 35 (SGK – T79)
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc, nắm vững các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm các bài tập 36, 37 (SGK – T79)
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba_b.doc