Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng. Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tma giác đồng dạng.

- Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC

- Chứng minh tam giác AMN = ABC

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được định lý vừa học (g, g) về hai tam giác đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.

- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán.

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 và hình 42 sách giáo khoa.

- HS: - Xem bài cũ về các định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước thẳng, compa, thước đo góc

III- PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:09/03/2011.
NG:8A1;8A2:11/03/2011.
Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng. Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tma giác đồng dạng.
- Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
- Chứng minh tam giác DAMN = DA’B’C’
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định lý vừa học (g, g) về hai tam giác đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính toán.
II- Chuẩn bị:
	- GV: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 41 và hình 42 sách giáo khoa.
- HS: - Xem bài cũ về các định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước thẳng, compa, thước đo góc
III- Phương pháp: 
Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Nếu D EFG và D PQR có G = P, GE.PR = GF.PQ thì
a, DGEF ~DPQR
b, DGEF ~DQPR
c, D GEF ~DPRQ
d, Cả a,b,c đều sai
3. Bài mới: 
ĐVĐ: Không cần đo độ dài của các cạnh cũng có cách nhận biết 2 tam giác đồng dạng
Hoạt động 1: Tiếp cận định lý (15’)
Mục tiêu:
Nhận biết trường hợp đồng dạng thứ ba qua việc tìm hiểu định lí
Đồ dùng:
Bảng phụ vẽ hình 40, thước kẻ, thước đo góc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*) GV: Treo bảng phụ H40:
?. yêu cầu h/s vẽ hình vào vở ?. Ghi gt – kl : 
* Gợi ý : Ta đặt A’B’C’ lên ABC . Sao cho Â’ trùng với  .
?. Từ kết quả chứng minh trên , ta có định lí nào ?. 
*) ND Đ/lí và 2 bước c/m đ/lí ( Cho cả 3 trường hợp đồng dạng ) . Là : 
- Tạo ra: AMN ABC,
- C/m :AMN = A’B’C’
:
- H/s nêu đ/lí : 
 (sgk – 73).
- H/s nêu định lí : 
 (sgk – 75).
 ABC ; A’B’C’
 gt  = ’ ; B = B ;
 Kl A’B’C’ABC 
- H/s phát hiện ra cần phải có MN // BC 
 Nêu cách vẽ MN .
1) Định lí : (sgk – 77),
- Bài toán : Cho ABC và 
A’B’C’ với  = Â’ ; B = B’.
Chứng minh : 
 A’B’C’ ABC .
 c/m .
B1: Trên tia AB đặt đ/thẳng :
 AM = A’B’ . Qua M kẻ đg thẳng MN // BC ,(N AC) ,
 AMN ABC ,
 (đ/lí về tam giác đồng dạng)
B2: Xét AMN và ABC , Có : Â = Â’ (gt) ,
 AM = A’B’ (theo cách dựng)
 AMN = B (Hai góc đồng vị của MN // BC ,
 B = B (gt) ,
 AMN = B’ .
* Vậy : AMN = A’B’C’ ,
 ( c.g.c) ;
 A’B’C’ ABC 
Hoạt động 3: áp dụng(20’)
Mục tiêu:
Vận dụng định lí vừa học để làm bài tập
Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* GV : Treo bảng phụ H41: 
?. Quan sát H41: a) , b) , c) 
tam giác nào đồng dạng với nhau ?. 
?. Quan sát H41: d) , e) , f) tam giác nào đồng dạng với tam giác nào ?. 
*)GV: treo bảng phụ H42:
?. quan sát hình vẽ H42: có mấy tam giác ?. Có những tam giác nào đồng dạng ?. 
? Để tính độ dài của x và y ta làm như thế nào ? 
? Tìm độ dài BC và BD ta làm như thế nào ? 
? Tìm BC = ? 
?Tìm DB ta làm như thế nào ? 
- a) đồng dạng với c),
- d) đồng dạng với e),
- có ba tam giác : 
- Ta lập được tỉ số : 
 , ta thay vào 
ta tìm được x .
- Tìm y : Ta có 
 y = DC = AC – x , 
 , ta thay vào ta có : BC = ?.
- Lập tỉ lệ thức :
 , ta thay vào tỉ lệ thức : Ta có .
BD = 2,5 (cm) ,
2- áp dụng : 
?1: (sgk – 78) ; H41:
* ABC cân ở A Có Â = 400
 B = C = = 700 ,
- Vậy : ABC PMN ,
Vì B = M = C = N = 700 ;
* A’B’C’ có Â’= 700 ,
 B’= 600 ,
C’ = 1800-(700+6000 = 500,
* Vậy : A’B’C’ D’E’F,
Vì B’ = E’= 600 , C = F = 500, 
?2: (sgk – 79).
a) Trong hình vẽ này có 3 tam giác :ABC ; ADB ; BDC
- Xét : ABC và ADB ;
Có : Â chung ;
 C = B (gt) ,
 ABC ADB , (g.g),
b) Có ABC ADB , 
 , Hay :
 x = ;
 x = 2 (cm )
 y = DC = AC - x 
 = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) 
c) Có : BD là p/giác B .
 , Hay :
 ; 
 BC = 3,75 (cm) , 
 ABC ADB (c/mt) ,
 hay ,
 DB = 2,5 ( cm) ,
4. Củng cố: (2’)
 Gv khắc sâu lại kiến thức trọng tâm cho hs trường hợp đồng dạng thứ ba
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Về nhà học thuộc Đ/lí 3 trường hợp bằng nhau của tam giác : và so sánh :
- Bài tập về nhà : 35; 37 ; 38 ; 39 ( sgk - 79) ;

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba_b.doc