Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46 đến 47 - Trường THCS Tân An

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46 đến 47 - Trường THCS Tân An

A. MỤC TIÊU

· HS nắm vững nội dung định lí. Biết cách chứng minh định lí.

· HS vận dụng được định lí để biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hình 41, 42, 43 SGK.

 Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau (dùng cho việc chứng minh những định lí).

· HS: On tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Bảng con.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 46 đến 47 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 46
NS:
ND:
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A. MỤC TIÊU 
HS nắm vững nội dung định lí. Biết cách chứng minh định lí.
HS vận dụng được định lí để biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hình 41, 42, 43 SGK.
	Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau (dùng cho việc chứng minh những định lí).
HS: Oân tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Bảng con. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (6 phút)
GV nêu tc kiểm tra 
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
- Chữa bài tập 35 tr 72 SBT
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV nhận xét, cho điểm HS. 
Một HS lên kiểm tra.
- Phát biểu định lí tr 75 SGK.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
Bài tập 35 tr 72 SBT.
xét DANM và DABC có
ÞDANM ഗ DABC (cgc).
 Hoạt động 2:1. ĐỊNH LÍ (15 phút)
GV đặt vấn đề: Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan tới độ dài các cạnh của hai tam giác. Hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng. 
Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với 
Chứng minh DA’B’C’ ഗ DABC. GV vẽ hình lên bảng. 
GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán và nêu cách c/minh
- GV gợi ý bằng cách đặt tam giác A’B’C’ lên trên tam giác ABC sao cho trùng với 
HS sẽ phát hiện ra cần phải có MN//BC Þ nêu cách vẽ MN. 
Tại sao DAMN = DA’B’C’ ? 
Từ kết quả chứng minh trên, ta có định lí nào ? 
GV nhấn mạnh lại nội dung định lí và hai bước chứng minh định lí (cho cả ba trường hợp đồng dạng) là: 
- Tạo ra DAMN ഗ DABC.
- Chứng minh DAMN = DA’B’C’. ` 
HS nghe GV trình bày 
HS vẽ hình, ghi vở 
HS: trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (NỴAC) Þ DAMN ഗ DABC (định lí về tam giác đồng dạng). 
Xét DAMN và DA’B’C’ có 
AM = A’B’ (theo cách dựng) 
vậy DAMN=DA’B’C’ (g c g)
Þ DA’B’C’ ഗ DABC.
HS phát biểu định lí trang 78 SGK.
Vài HS nhắc lại định lí. 
GT
DABC, DA’B’C’
KL
DA’B’C’ ഗ DABC.
Định lí:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 
Hoạt động 3 :2- ÁP DỤNG (10 phút) 
GV đưa ?1 và hình 41 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. 
GV đưa ?2 và hình 42 SGK lên bảng phụ. 
HS quan sát, suy nghĩ ít phút rồi trả lời câu hỏi. 
+ DABC cân ở A có 
Vậy DABC ഗ DPMN vì có 
+ DA’B’C’ có 
Vậy DA’B’C’ ഗ DD’E’F’ vì có 
a) trong hình vẽ này có ba tam giác đó là:
DABC; DADB; DBDC.
Xét DABC và DADB có 
ÞDABC ഗ DADB (gg)
b) Có DABC ഗ DADB 
hay 
x= 2 (cm)
y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) Có BD là phân gíac 
hay 
BC=3,75(cm)
DABC ഗ DADB (chứng minh trên) 
Þ
Hoạt động 4:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (10 phút)
Bài 35 tr 79 SGK 
GV yêu cầu HS nêu GT và KL của bài toán.
GV: Gt cho DA’B’C’ ഗ DABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào ? 
- Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào ? 
Bài 36 tr 79 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . 
Gv kiểm tra các nhóm hoạt động. 
GV nhận xét bài làm của một số nhóm. 
GV nêu câu hỏi củng cố.
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. 
- DDEF có và DMNP có 
Hỏi hai tam giác có đồng dạng không? Vì sao ? 
Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, đại diện một nhóm trình bày bài giải – HS lớp góp ý. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- DDEF có 
Þ
Vậy DDEF ഗ DPMN (g-g)
Vì có 
Bài 35 tr 79 SGK 
GT
DA’B’C’ ഗ DABC theo tỉ số k, 
KL
DA’B’C’ ഗ DABK theo tỉ số k, vậy ta có: 
Xét DA’B’D’ và DABD có: 
 (chứng minh trên) 
Þ DA’B’D’ ഗ DABD (g – g)
Bài 36 tr 79 SGK. 
Xét DABD và DBDC có 
Þ DABD ഗ DBDC (g-g)
hay 
Þx2 = 12,5. 28,5
Þ x » 18,9 (cm) 
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	Bài tập về nhà số 37, 38 tr 79 SGK. Và bài số 39, 40, 41 tr 73, 74 SBT. 
	Tiết sau luyện tập. 
Tuần 26
Tiết 47
NS:
ND:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính toán các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. 
HS: Oân tập các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :KIỂM TRA (6 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
- Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. 
- Chữa bài tập 38 tr 79 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
GV lưu ý có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng mà có (gt) Þ AB//DE (vì hai góc so le trong bằng nhau) 
Sau đó áp dụng hệ quả định lí Talét tính x, y. 
Một HS lên bảng kiểm tra. 
- Phát biểu định lí. 
- Chữa bài tập. 
HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 38 tr 79 SGK. 
Xét DABC và DEDC có: 
ÞDABC ഗ DEDC (g.g) 
Có 
 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (38 phút)
Bài 37 tr 79 SGK. 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
a) Trong hình vẽ có bai nhiêu tam giác vuông ? 
b) Tính CD.
Tính BE? BD ? ED ? 
c) So sánh SBDE với (SAEB + SBCD) 
Bài 39 tr 79 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ) 
yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. 
a) Chứng minh rằng 
OA.OD=OB.OC
GV: Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh.
- Tại sao DPAB lại đồng dạng với DOCD. 
b) Chứng minh 
Bài 40 tr 80 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài toán. 
GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 
Kiểm tra các nhóm hoạt động. 
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh. 
HS phát biểu: GV ghi lại. 
HS vẽ hình 
HS phát biểu: 
OA.OD = OB.OC
DOAB ഗ DOCD. 
HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm. 
Sau 5 phút, đại diện nhóm trình bày bài giải. 
Bài 37 tr 79 SGK. 
a) Có 
mà 
Vậy trong hình có ba tam giác vuông là DAED, DEBD, DBCD. 
b) Xét DEAB và DBCD có 
Þ DEAB ഗ DBCD (gg) 
theo định lí Pytago.
c) SBDE= BE.BD.
SAEB+SBCD= (AE.AB+BC.CD)
=(10.15+12.18)=183(cm2)
Vậy SBDE> SAEB + SBCD
Bài 39 tr. 79 SGK 
Do AB//DC (gt) 
ÞDOAB ഗ DOCD. (vì có ;
Có DOAH ഗ DOCK (gg) 
mà 
Bài 40 trang 80 SGK 
Xét DABC và DADE có: 
Þ DABC không đồng dạng với DADE. 
* Xét DABC và DAED có: 
Þ DABC ഗ DAED (cgc)
Họat động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) 
	Bài tập về nhà số 41, 42, 43, 44 tr 80 SGK.
	Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_46_den_47_truong_thcs_tan_an.doc