1. MỤC TIÊU
- HS nắm chắc nội dung định lý (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản
+ Dựng đồng dạng với
+ Chứng minh =
- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ.
HS: + Ôn tập định nghĩa hai tam giác đồng dạng
+ Thước thẳng, compa
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn: 24/02/2009 Ngày giảng: 8A (27/02/2009) Bài soạn: Tuần: 28 Tiết: 44 5. trường hợp đồng dạng thứ nhất 1. Mục tiêu - HS nắm chắc nội dung định lý (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản + Dựng đồng dạng với + Chứng minh = - Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. HS: + Ôn tập định nghĩa hai tam giác đồng dạng + Thước thẳng, compa 3. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS: + Định nghĩa hai tam giác đồng dạng + Bài tập: Cho và như hình vẽ Trên các cạnh AB và AC của lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm AN = A’C’ = 3 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MN. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (ĐịNH lí) Giáo viên khẳng định: A/B/C/, ABC có: Thì ABCA/B/C/ đó chính là nội dung định lý: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung định lý Học sinh đọc định lý ở sách giáo khoa Học sinh tóm tắt GT; KL Học sinh vẽ hình và chứng minh lại định lý này 1. Định lý A/B/C/, ABC có: GT Kl ABC A/B/C/ Chứng minh: NM // BC nên ta có: ABC ~ AMN (đl cd) và Mà Và A/B/=AM AN= A/C/ Và MN =B/C/ AMN = A/B/C/ (CCC) AMN ~ A/B/C/ như vậy: ABC ~ AMN, AMN ~ A/B/C/ ABC ~ A/B/C/ Hoạt động 2 (áp dụng) GV cho HS làm GV lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. áp dụng: Xét xem có đồng dạng với không? - HS trả lời - HS phát biểu 2. áp dụng ở hình 34a và 34b có vì không đồng dạng với Do đó cũng không đồng dạng với 4.4. Củng cố - Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất. - Bài tập 29 (SGK – T74, 75). 4.5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh là: + Dựng + Chứng minh = - Làm các bài tập 30, 31 (SGK – T74) 29, 30 (SBT – T71, 72) - Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai”. 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: