Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ lệ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý “nếu MN//BC, MAB & N AC AMN ABC”.

 Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

 Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét trong chứng minh hình học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình hai tam giác đồng dạng (hình 29 SGK).

 HS : Xem bài cũ có liên quan đến định lý Ta-lét, thước đo, compa.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ : (8)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 42	Ngày Soạn: 
Tuần: 23	Ngày Dạy:
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
MỤC TIÊU:
	HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ lệ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý “nếu MN//BC, MỴAB & NỴ AC Þ DAMN DABC”. 
	Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
	Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét trong chứng minh hình học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình hai tam giác đồng dạng (hình 29 SGK).
	HS : Xem bài cũ có liên quan đến định lý Ta-lét, thước đo, compa.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : (8’) 
 GV: Gọi 1 HS lên làm bài tập 21:
Giải:
a/ Vi AD là phân giác của góc (gt)
Þ . Nhưng: n > m (gt) Þ DB < DC
Do đó: D nằm giữa B và M.
Do kết quả của bài tập 16: Þ 
Þ 
Ta có: (Vì AM là trung tuyến)
Do đó: 
b/ Thay n = 7; m = 3, ta được:
Vậy SADM = 20%S
	Vào bài mới: 
Trong thực tế, ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau những kích thước có thể khác nhau, những hình như thế gọi là những hình đồng dạng.
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng (15’)
GV: Dựa vào kí hiệu trên hình vẽ, ta thấy có quan hệ gì giữa các góc và các cạnh của tam giác?
GV: Gọi một HS đọc định nghĩa trong SGK
GV: Diễn giảng và yêu cầu tất cả HS ghi vào vở bài học.
GV: Tỉ số đồng dạng trong tam giác trên là bao nhiêu?
GV: Yêu cầu HS làm ?2
1) Nếu DA’B’C’ = DABC thì DA’B’C’ có đồng dạng với DABC không? tỉ số đồng dạng là bao nhiều?
2/ Nếu DA’B’C’ DABC theo tỉ số k thì DABC DA’B’C’ theo tỉ số nào?
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Gọi 1 HS đọc các tính chất trong SGK.
HS: Dựa vào hình vẽ ta thấy:
; ; 
HS: Ghi vào vở bài học
HS: Đọc định nghĩa trong SGK.
HS: Theo dõi nhận xet và ghi vào vở bài học.
HS: Trong hình trên tỉ số đồng dạng là 
HS1: Nếu DA’B’C’ = DABC thì DA’B’C’ DABC với tỉ số là 1
HS2: Nếu DA’B’C’ DABC theo tỉ số k thì 
DABC DA’B’C’ theo tỉ 
HS: Đọc các tính chất trong SGK
HS: Ghi vào vở bài học
a/ Định nghĩa:
?1 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’:
Tam giác A’B’C’ được gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
; ; 
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC, ký hiệu là: DA’B’C’ DABC.
 Tỉ số các cạnh tương ứng:
được gọi là tỉ số đồng dạng.
b/ Tính chất:
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Tính chấ 2: Nếu DA’B’C’ DABC thì 
DABC DA’B’C’.
Tính chất 3: Nếu DA’B’C’ DA”B”C” và DA”B”C” DABC thì 
DA’B’C’ DABC
Hoạt động 2: Định Lí (15’)
GV: Yêu cầu HS làm 
?3 Cho DABC. Kẻ đường thẳng a song song với BC và cắt hai cạnh AB và AC tại M và N. hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
GV: Các cặp góc tương ứng như thế nào?
GV: Các cặp cạnh tương ứng như thế nào?
GV: Gọi một HS lên bảng chứng minh theo ý của hai HS vừa trả lời
GV: Gọi một HS đọc chú ý trong SGK
GV: Vẽ hình trên bảng yêu cầu HS vẽ vào vở bài học.
HS1: Hai tam giác AMN và ABC có các cặp góc bằng nhau vì:
góc chung
Vì MN // BC (gt), cho ta:
(đồng vị). Nghĩa là các cặp góc tương ứng bằng nhau.
HS2: Vì MN // BC nên theo hệ quả của định lí Talet, ta có:
Nghĩa là các cặp góc tương ứng tỉ lệ
HS3: Lên bảng chứng minh
HS: Đọc chú ý trong SGK
HS: Theo dõi nhận xet và ghi vào vở bài học.
2/ Định Lí:
Định Lí:
 Nếu một đường thẳn g cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh thứ ba thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Giải:
Vì MN // BC (gt), cho ta:
(đồng vị)
Và góc chung.
Nhưng theo hệ quả của định lí Talet:
Vậy: DAMN DABC
Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Hoạt động 3: Củng cố: (6’)
GV: Cho HS làm bài tập 23, 24
HS:
Bài 23:
a/ Đúng b/ Sai
Bài 24
Vì DA’B’C’ DA”B”C”
 theo tỉ số k1 cho ta:
AB = k1A’B’ (1)
Vì DA”B”C” DABC
Theo tỉ số k2
Cho ta: AB = k2A”C” (2)
Từ(1),ø (2)ÞAB=(k1.k2)A’B’
Vậy DA’B’C DABC
Theo tỉ số k1.k2
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nha (1’)ø
+ Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải
+ Làm bài tập 25 (SGK trang 72)
+ Làm các bài tập luyện tập 26; 27; 28 (SGK trang 72)
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_42_bai_4_khai_niem_hai_tam_giac.doc