Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 40 , Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 40 , Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU:

 Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.

 HS biết vận dụng định lí vào tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.

 HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường pphân giác trong và ngoài của tam giác.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

GV cho học sinh làm bài tập 14

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 40 , Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 40	Ngày Soạn: 
Tuần: 22	Ngày Dạy:
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
	Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
 HS biết vận dụng định lí vào tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.
	HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường pphân giác trong và ngoài của tam giác.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
GV cho học sinh làm bài tập 14
HS: a/ 
Vẽ góc . Trên Õ lấy OM = m. Trên Oy lấy OA = 1 và AB = 1.
Nối AM, qua B kẻ BN // AM cắt Ox ở N
Do định lí Talet:. Vậy ON = 2m là đoạn thẳng cần dựng
b/
Vẽ góc xOy. Trên Ox lấy OM = n. Trên Oy lấy OA = 2 và AB = 1
Nối BM, qua A kẻ AN // BM cắt Ox ở N. do định lí Talet:
Vậy ON = là đoạn thẳng cần dựng
c/ Vẽ góc xOy. Trên Õ lấy OM = m. trên Oy lấy OA = n và OB = p. Nối BM, qua A kẻ AN//BM cắt Ox ở N. Do định lí Talet: Vậy ON là đoạn thẳng x cần dựng.
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt Động 1: Định Lí
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình (GV hướng dẫn chọn đúng tỉ lệ).
GV: Đo độ dài bằng thước thẳng?
GV: Kết luận?
GV: gọi HS đọc định lí trong SGK.
GV: vẽ hình lên bảng, yêu cầu cả lớp vẽ theo, gọi một HS lên bảng ghi GT, KL
GV: BE//AC cho ta điều gì?
GV: giải thích?
HS: lên bảng vẽ hình bằng thước đo góc và thước thẳng.
HS: Chọn tỉ lệ:
1 cm = 1 dm trên thước 
HS: dùng thước thẳng đo được:
DB: đo 2,4 dm®2,4 cm
DC: đo 4,8 dm®4,8 cm
HS: Hai tỉ số bằng nhau.
HS: đọc định lí trong SGK.
Hs ghi vào vở bài học
HS lên bảng ghi GT, KL.
HS cho điều kiện để sử dụng hệ quả của đinh lí Talet.
HS: Vì DBAE cân tại B
1/ Định lí: (15’)
?1 Vẽ tam giác ABC biết:
AB = 3cm; AC=6cm; 
Dựng đường phân giác AD của , đo độ dài DB, DC rồi so sánh các tỉ số:
 và 
Giải: 
Ta đo được: DB = 2,4cm và DC = 4,8cm
Do đó: và 
Vậy 
Định Lí:
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
Chứng Minh:
Qua B kẻ đường thẳng BE // AC, cắt đường thẳng AD tại E.
Do hệ quả ta được:
Ta lại có:
Mà: (so le trong, BE//AC)
Þ 
Vậy 
Hoạt Động 2: Chú Ý
GV: gọi Hs đọc chú ý trong SGK
GV: cho HS về nhà tự chứng minh, tương tự như tia phân giác trong của 
GV: gọi 1 HS lên bảng làm ?2
GV: giải thích?
GV: gọi 1 HS lên bảng làm ?3
GV: giải thích?
GV: cạnh DE, DF tương ứng với đoạn nào?
HS: đọc chú ý trong SGK
HS ghi vào vở bài học
HS: Tính trong câu a.
HS: Do tính chất của phân giác.
HS: Tính x trong câu b.
HS lên bảng làm bài.
HS: Do tính chất của tia phân giác
-Cạnh DE ứng với cạnh HE
-Cạnh DF ứng với HF
2/ Chú Ý:(15’)
Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác.
AD’ là phân giác ngoài của góc của DABC ta cũng có:
?2 Xem hình a) dưới đây:
a) Tính b) Tính x khi y = 5 
Giải
a/ Vì AD là tia phân giác của góc (gt)
Nên: 
b/ Nếu y = 5 thì: 
?3 Tính x trong hình b):
Vì DH là tia phân giác của góc D của DDEF (gt)
Nên: 
Do đó: x = EF = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố
GV: gọi 2 HS lên bảng làm tại lớp bài tập 15
GV: cạnh AB, AC tương ứng với đoạn nào?
GV: cạnh PM, PN tương ứng với đoạn nào?
HS làm bài tập 15
a/ Vì AD là tia phân giác của góc (gt)
Nên:
b/ Vì PQ là tia phân giác của (gt)
Nên: 
Þ 6,2x = 8,7.12,5 – 8,7x
Þ 14,9x = 108,75 Þ x » 7,3
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại các ví dụ đã giải để nắm vững tính chất của tia phân giác và biết cách ghi thật đúnh các tỉ số bằng nhau
+ Làm bài tập 16; 17 (SGK trang 67-68)
+ Làm các bài luyện tập 18; 19; 20 SGK trang 68
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_40_bai_3_tinh_chat_duong_phan_gi.doc