Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

1.Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Học sinh vận dụng các tính chất hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp

b) Kỹ năng:

Nhận biết hình thang cân, phân tích, chứng minh

c) Thái độ:

Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.

2.Chuẩn bị:

- GV :SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc

- HS: SGK, SBT, làm bài tập ở nhà

3. Phương pháp

Phương pháp gợi mở vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.

4.Tiến trình :

4.1. Ổn định :(1)

 Kiểm diện học sinh

 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

 4.2. Kiểm tra bài cũ:(10)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 4: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết: 4
Ngày dạy:10/9/2010 	
1.Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng các tính chất hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp
Kỹ năng: 
Nhận biết hình thang cân, phân tích, chứng minh
Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.
2.Chuẩn bị:
- GV :SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc
- HS: SGK, SBT, làm bài tập ở nhà
3. Phương pháp
Phương pháp gợi mở vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 
4.Tiến trình :
4.1. Ổn định :(1’)
 Kiểm diện học sinh
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 4.2. Kiểm tra bài cũ:(10’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS1:
+Nêu định nghĩa hình thang cân(3đ)
+Sữa bài tập 15a (7đ)
HS1:
 + Định nghĩa SGK
+ Bài tập 15a
a)ABC và ADE cân tại A nên
 1== .Do đóDE//BC
mà = ABCD là hình thang cân
HS2:
+Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân(3đ)
+Sữa bài tập 15b (7đ)
HS2: 
+Dấu hiệu nhận biết hình thang cân/SGK
+ Bài tập 15b
== =650. 
2=2=1800 – 650 =1150
4.3 Bài tập luyện tập:(25’)
GV:cho HS làm bài tập 16/SGK/75
HS:lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Bài tập 16/SGK/75
GT
ABC cân
BD,CE là phân giác
KL
ABCD là hình thang cân,BE=ED
GV:Để chứng minh BEDC là hình thang cân thì ta cần chứng minh gì?
HS:ED//BC và=
GV: ABD = ? ,ACE=?
HS: ABD =ACE (g.c.g)
GV:So sánh và
HS: =ED//BC
GV:Tại sao =
HS:Do ABC cân tại A
GV:BCDE là hình gì?
GV:Để có EB=ED ta cần chứng minh EBD cân
HS:Lên bảng trình bày
Chứng minh:
Ta có: ABD =ACE (g.c.g).Vì 1=1
 Chung;AB=AC 
AE =AD AED cân
Với = .Mặt khác =
Vậy =ED//BCBCDE là hình thang 
Mặt khác:Ta có1=2, 1=21=1 
 EBD cân tại E Suy ra EB=ED
GV:Cho HS làm bài tập 17/SGK/75
HS:Đọc to đề bài và 1HS khác lên bảng vẽ hình ghi giả thiết và kết luận
Bài tập 17/SGK/75
GT
Hình thang ABCD có1=1
KL
Hình thang ABCD cân
GV:Hướng dẫn HS suy luận ngược
AB//CD
1=1(So le trong)
1=1(So le trong) 
1=1 và 1= 1 
OAB cân và ODC cân
OA=OB và OD=OC
Chứmg minh:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có 1=1ODC cân tại O
Suy ra OD=OC (1)
Mặt khác: 1=1(So le trong)
1=1(So le trong) = 1 OAB cân tại O. Suy ra OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC = BD. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân
4.4 Bài học kinh nghiệm:(2’)
- Để chứng minh hai cạnh đối của tứ giác song song , ta chứng minh hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau 
- Hoặc hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau.
Hoặc hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau.
4.5 Hướng dẫn học ở nhà :(7’)
 -Xem và giải lại các bài đã sửa .
 -Làm bài tập số : 18, 19 /SGK/75
 - Làm bài tập số : 28, 29, 31/SBT/ 63.
 - Xem trước bài “ Đường trung bình của tam giác”.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_4_luyen_tap_truong_thcs_hoa_than.doc