I/ Mục tiêu:
-Củng cố thêm các kiến thức liên quan đến hình thang cân.
- Rèn cho học sinh cách phân tích đề, hướng chứng minh thông qua các kiến thức đã học.
II/ Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo.
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1:Định nghiã hình thang cân, các định lý?
HS 2 : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
2/ Luyện tập:
Tiết 4 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố thêm các kiến thức liên quan đến hình thang cân. Rèn cho học sinh cách phân tích đề, hướng chứng minh thông qua các kiến thức đã học. II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo. III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1:Định nghiã hình thang cân, các định lýù? HS 2 : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2/ Luyện tập: *16/75 + HS đọc đề + Đề cho gì? ( HS nêu) + Yêu cầu ta làm gì? (Chứng minh BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên) + Cho HS lên vẽ hình, ghi GT, KL (chú ý HS cách ghi GT, KL) (ED // BC và EC=BD) DABC, AB = AC , BEDC là hình thang cân GT KL Phương pháp chứng minh hình thang cân? ED // BC ß Ý ║ ║ (AE=AD ÞDAED cân) + EC = BC ( 2 đường phân giác xuất phát ở hai đáy của tam giác cân hoặc từ câu a) + Goị 1 HS lên bảng trình bày lại * 17/75 SGK + HS đọc đề + 1 HS lên bảng ghi GT, KL, vẽ hình ( GV hướng dẫn thêm) Hình thang ABCD, AB // CD ABCD là hình thang cân GT KL ABCD là hình thang cân ß Ý hay AC = BD + Þ(ÐOAB=ÐACD (slt),) ß Ý ß Ý DODC cân DOAB cân ßÝ ß Ý OD= OC (1) OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra:..Gọi HS lên bảng làm. * 30/63 SBT GT DABC; AB=AC , AD=EF KL a/ tứ giác BDEC là hình gì? b/ vị trí D, E sao cho BD=DE=EC + HS đọc đề + Gọi 1 HS lên vẽ hình, ghi GT,KL + BD=EC=EF ß Ý DBDE cân ß Ý ÞÞ BE là phân giác củaÞ xđ được E ý Mà ( slt) Tương tự ta xđ được D là chân đường phân giác góc C Gọi HS lên bảng trình bày, GV hướng dẫn lại 3/ Củng cố: Nhắc lại kiến thức 4/ Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài tập đã sửa Làm các bài tập 24/63 SBT, 18,19/75 SGK HD bài 18/75
Tài liệu đính kèm: