Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 70 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 70 - Năm học 2009-2010

HĐ1:GiảI bài tập 69 (9)

-GV chép bài lên bảng

-HS lên bảng trình bày

Gọi HS lên chữa bài

?Nhận xét bài của bạn?

-HS nhận xét

-GV nhắc lại: dư cuối cùng phảỉ có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia

HĐ2:Giải bài tập 70 (11)

-GV chép bài lên bảng

?Nhắc lại qui tắc chia đa thức cho đơn thức?

?Cho HS lên bảng trình bày

-HS lên bảng

HĐ2:Giải bài tập 73 (13)

-GV chép bài lên bảng

-Cách tính nhanh?

?Nhận xét?

-HS nhận xét

?Có nhận xét gì về phép chia?

-Cách tính nhanh? Bài 69/31:

3x4+x3 +6x -5 x2+1

3x4 +3x2 3x2+x-3

 x3-3x2+6x-5

 x3 + x

 -3x2 +5x-5

 -3x2 -3

 5x -2

3x4+x3 +6x -5

= (x2+1)( 3x2+x-3) + 5x – 2

Bài 70: Làm tính chia

a.(25x5-5x4+10x2) : 5x2

= 5x3 – x2 + 2

b.(15x3y2 – 6x2y– 3x2y2): 6x2y

= xy – 1 - y

Bài 73/32: Tính nhanh

a.(4x2 – 9y2): (2x – 3y)

= (2x – 3y)(2x + 3y):(2x – 3y)

= 2x + 3y

b.(27x3 – 1) : (3x – 1)

=(3x-1)(9x2+3x+1): (3x-1)

= 9x2+3x+1

c.(8x3+1) : (4x2-2x+1)

=(2x+1)(4x2-2x+1):(4x2-2x+1)

= 2x + 1

d.(x2-3xy+xy-3y): (x+y)

=[x(x-3)+y(x-3)]:(x+y)

= (x-3)(x+y) : (x+y)

= x – 3

 

doc 103 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 70 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
tiết 17 : luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
 -HS biết vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức 
 -HS có ý rhức học tập tự giác
II.Chuẩn bị:
 - GV:Bảng phụ ghi các bài tập
 - HS:Bảng phụ hoạt động nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định lớp:1’
 2.Kiểm tra:6’
 HS1: Nêu cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
 HS2: Làm bài tập 70b
 3.Bài mới:33’
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
HĐ1:GiảI bài tập 69 (9’)
-GV chép bài lên bảng
-HS lên bảng trình bày
Gọi HS lên chữa bài
?Nhận xét bài của bạn?
-HS nhận xét
-GV nhắc lại: dư cuối cùng phảỉ có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia
HĐ2:Giải bài tập 70 (11’)
-GV chép bài lên bảng
?Nhắc lại qui tắc chia đa thức cho đơn thức?
?Cho HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng
HĐ2:Giải bài tập 73 (13’)
-GV chép bài lên bảng
-Cách tính nhanh?
?Nhận xét?
-HS nhận xét
?Có nhận xét gì về phép chia?
-Cách tính nhanh?
Bài 69/31:
3x4+x3 +6x -5 x2+1
3x4 +3x2 3x2+x-3
 x3-3x2+6x-5
 x3 + x
 -3x2 +5x-5
 -3x2 -3
 5x -2
3x4+x3 +6x -5
= (x2+1)( 3x2+x-3) + 5x – 2
Bài 70: Làm tính chia
a.(25x5-5x4+10x2) : 5x2
= 5x3 – x2 + 2
b.(15x3y2 – 6x2y– 3x2y2): 6x2y
= xy – 1 - y
Bài 73/32: Tính nhanh
a.(4x2 – 9y2): (2x – 3y)
= (2x – 3y)(2x + 3y):(2x – 3y)
= 2x + 3y
b.(27x3 – 1) : (3x – 1)
=(3x-1)(9x2+3x+1): (3x-1)
= 9x2+3x+1
c.(8x3+1) : (4x2-2x+1)
=(2x+1)(4x2-2x+1):(4x2-2x+1)
= 2x + 1
d.(x2-3xy+xy-3y): (x+y)
=[x(x-3)+y(x-3)]:(x+y)
= (x-3)(x+y) : (x+y)
= x – 3
4.Luyện tập :Trong bài 
5. Củng cố (2’) Bài 74: 
 (2x3-3x2+x+a): (x-2)
 = 2x2 - 7x + 15 dư a – 30
Để đa thức 2x3-3x2+x+a chia hết cho x – 2 thì a – 30 = 0
 a = 30
Vậy với a = 30 thì 2x3-3x2+x+a chia hết cho x - 2
IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dãn về nhà.(3’)
Đánh giá kết thúc:
Hướng dẫn học ở nhà:
 - Bài 71, 75, 76, 77/33
 -Tìm a để (4x3 + 2x2 + ax + 5) chia hết cho x + 1
 - Trả lời 5 câu hỏi trang 32
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
tiết 18 : ôn tập chương I 
I. Mục tiêu:
 -Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các HĐT đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử
 -Rèn kỹ năng giải các bài tập có liên quan
II.Chuẩn bị:
 GV:Bảng phụ ghi các bài tập
 HS:Bảng phụ hoạt động nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định lớp:1’
 2.Kiểm tra:6’
 -HS1: Nhắc lại một số qui tắc nhân chia đa thức
 -HS2:ĐK để đơn thức A chia hết cho đơn thức B,đa thức A chia hết cho đơn thức B
 3.Bài mới:33’
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
HĐ1: Củng cố lý thuyết trong chương(8’)
GV : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức ?
-HS lên bảng trình bày
GV : Viết bảy HĐT đáng nhớ
-HS lên bảng trình bày
HĐ2:Giải các bài tập(25’)
Dạng 1: Làm tính nhân
-GV chép bài lên bảng
-Cho HS lên trình bày
-HS lên bảng trình bày
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
-?Cách rút gọn biểu thức
-Thực hiện các phép tính theo thứ tự thực hiện
-Cho 2 HS lên bảng trình bày
2HS lên bảng 
Trình bày rõ các phương pháp đã sử dụng để phân tích
Dạng 3: Phân tích đa thức thành n.tử
-GV chép bài lên bảng
-Cho 2HS lên trình bày
?Các phương pháp đã áp dụng?
-Viết VT thành tích
-HS trình bày
Dạng 4: Tìm x
?Cách tìm x?
Cho H lên bảng trình bà
Tương tự với câu c
Lưu ý: các phép toán trên các số vô tỉ thực hiện như trên các số hữu tỉ
I. Lý thuyết:
 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức
 2. Viết bảy HĐT đáng nhớ
 3. Cách phân tích đa thức thành nhân tử
 II.Bài tập:
Dạng 1: Làm tính nhân
Bài 75a.
 5x2(3x2 - 7x + 2)
= 15x4 - 35x3 + 10x2
Bài76a.
 (2x2-3x)(5x2-2x+1)
= 10x4-4x3+2x2-15x3+6x2-3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Bài 78:
a.(x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)
= x2 – 4 – x2 + 3x – x + 3
= 3x – 1
b.(2x+1)2+(3x–1)2+2(2x+1)(3x-1)
= (2x + 1 + 3x – 1)2= (5x)2 = 25x2
Dạng 3: Phân tích đa thức thành n.tử
Bài 79:
a.x2 – 4 + (x – 2) 2
= (x – 2)(x +2) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2 + x – 2)
= 2x(x – 2)
b.x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2 -2x + 1 – y2)
= x[(x2 – 2x + 1) – y2]
= x[(x – 1)2 – y2]
=x(x – y – 1)(x + y – 1)
Dạng 4: Tìm x, biết
a.x(x2 – 4) = 0
 x(x – 2)(x + 2) = 0
x1 = 0; x2 = 2; x3 = - 2
c.x + 2x2 + 2x3 = 0
 x(1 + 2x + 2x2) = 0
 x(1 +x)2 = 0
x1 = 0; x2 = 
4.Luyện tập :Trong bài 
5. Củng cố (2’) 
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 - Thuộc lý thuyết
IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dãn về nhà.(3’)
Đánh giá kết thúc:
Hướng dẫn học ở nhà:
 HDVN: Bài 82, 83/33
 Bài 83: 2n2 – n + 2 = n(2n + 1) – ( 2n + 1) + 3 2n + 1 là ước của 3
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
tiết 19 : ôn tập chương I (Tiếp theo) 
I.Mục tiêu:
 -Tiếp tục hệ thống, củng cố các kiến thức đã học trong chương thông qua việc giải các bài có liên quan.
 -Rèn kỹ năng giải các bài tập có liên quan.
 -HS có ý rhức học tập tự giác.
II.chuẩn bị:
 GV:Bảng phụ ghi các bài tập
 HS :Bảng phụ hoạt động nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức:1’
 2.Kiểm tra:6’
 HS1:Giải bài tập 79b
 HS2:Giải bài tập 79c
 3.Bài giảng:33’
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
HĐ1:Giải bài tập 77(12’)
-GV treo đầu bài lên bảng
? Cách tính nhanh?
-HS trả lời từng phần
+Phần a: viết đa thức thành luỹ thừa rồi thay số
+Phần b: dùng công thức luỹ thừa của một tích và hằng đẳng thức rồi thu gọn biểu thức
+Phần c: Từ x = 11, cùng cộng vào 2 vế với 1 làm xuất hiện số 12 rồi thay biểu thức (x + 1) vào Q Từ đó thu gọn Q rồi mới thay x = 11 để tính
*Chú ý: Phần c nếu thay 
x = 11 vào để tính thì rất phức tạp
-Cho 3 HS lên trình bày
HĐ2:Giải bài tập 82(11’)
-GV treo đầu bài lên bảng
-GV nhắc lại dạng toán
?Trình bày cách làm?
?Kiến thức áp dụng?
Cho 2 HS lên trình bày
-HS trình bày trên bảng ý b
 x – x2 – 1= - (x2 – x + 1)
 = -[(x - )2 + ]
Vì (x - )2 0 với x, yR
(x - )2 + > 0 với x, yR
-[(x - )2 + ] > 0 
 với x, yR
Vậy x – x2 – 1 < 0 
 với x, yR
HĐ3: . Giải bài tập 83 (10’)
-Viết 2n2 – n + 2 thành tổng có các số hạng luôn chia hết cho 2n + 1 và có một số hạng là hằng số.
Tổng chia hết cho 2n + 1 2n + 1 là ước của hằng số đó
?Cách tìm n ?
Cho HS lên trình bày
Bài 77: Tính nhanh giá trị của biểu thức
a.M = x2 + 4y2 - 4xy 
tại x = 18; y = 4
Giải:
M = x2 + 4y2 - 4xy 
 = (x – 2y)2
Thay x = 18; y = 4 ta có
M = (18 – 2.4)2
 = 102
 = 100
b.P = 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
 = (3.5)4 – (154 – 1)
 = 154 – 154 + 1
 = 1
c.Q = x4-12x3+12x2-12x+111
tại x = 11
Giải: x = 11x + 1 = 12
Thay 12 = x + 1 vào Q ta có
x4-(x+1)x3+(x+1)x2-(x+1)x+111
= x4-x4-x3+x3+x2-x2-x+111
= 111 – x
Thay x = 11 vào , ta có
Q = 111 – 11
 = 100
Bài 82: Chứng minh biểu thức luôn dương(luôn âm)
a.C/m x2–2xy+y2+1 > 0 
 với x,yR
Giải:
Ta có x2–2xy+y2+1 = (x – y)2 +1
Vì (x – y)2 0 với x, yR
 (x – y)2 +1> 0 với x, yR
Vậy x2–2xy+y2+1 > 0 
 với x,yR
b.C/m x – x2 – 1 < 0 
 với x, yR
Giải: x – x2 – 1= - (x2 – x + 1)
 = -[(x - )2 + ]
Vì (x - )2 0 với x, yR
(x - )2 + > 0 với x, yR
-[(x - )2 + ] > 0 
 với x, yR
Vậy x – x2 – 1 < 0 
 với x, yR
Bài 83: Tìm n Z để 
2n2 – n + 2 M 2n + 1
Giải: 
 2n2 – n + 2 
= n(2n+1) – (2n +1) + 3
Vì n(2n + 1) M 2n + 1
và 2n + 1 M 2n + 1 với n Z
Để 2n2 – n + 2 M 2n + 1
Thì 3 M 2n + 1
hay 2n + 1 Ư(3)
Ư(3) = 
*2n + 1 = - 1 *2n + 1 = 1
 n = - 1 n = 0
*2n + 1 = -3 *2n + 1 = 3
 n = -2 n = 1
 n 
4.Luyện tập :Trong bài 
5. Củng cố (2’) 
 - Xem lại toàn bộ các dạng bài tập đã chữa
 - Ôn toàn bộ lý thuyết và bài tập để tiết sau làm bài kiểm tra chương
IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dãn về nhà.(3’)
Đánh giá kết thúc:
Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại toàn bộ các dạng bài tập đã chữa
 - Ôn toàn bộ lý thuyết và bài tập để tiết sau làm bài kiểm tra chương
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
tiết 20. kiểm tra chương I
I.Mục tiêu:
 -Kiểm tra mức độ nắm các kiến thức cơ bản trong chương của HS. Từ đó G điều chỉnh phương pháp và nội dung giảng dạy trong chương II
 -Kiểm tra kỹ năng trình bày bài của HS
II.Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị đề cho từng HS
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức(1’)
 2.GV phát đề và nêu rõ yêu cầu của tiết kiểm tra
 I. Trắc nghiệm 
Bài 1 (2đ): Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được hằng đẳng thức:
A
B
 1. a2 + 2ab + b2
 2. (a - b) (a+ b)
3. a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
4. a3 + b3
A. a2 - b2
B. (a + b) 2
C. (a + b) (a2 - ab + b2)
D. (a + b)3
Bài 2(1đ): Chọn đáp án đúng:
a) 312 + 62. 69 + 692 có giá trị là :
A. 10000
B. 5722
C. 4278
D. 4478
b) 13. 17 + 13. 83 - 100 có giá trị là:
A. 1300
B. 32370
C. 1200
D. 19322
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 a) x2 + 2xy + y2 - 4 
 b) 5x3 - 5x2y + 10x2 - 10xy
Câu 2 (2đ): 
 Làm tính chia: (3x2 - 7x + 2) : ( x - 2 )
Câu 3 (2đ): 
 Tìm x biết: x3 - 2x2 + x = 0.
Đáp án đề số 3
I. Trắc nghiệm
Bài 1. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
B
A
D
C
Bài 2. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
a. A	b. C
II. Tự luận
Câu 1. Mỗi ý phân tích đúng được 1,5 điểm
a, x2 + 2xy + y2 - 4 = (x+y-2).(x+y+2).
b, 5x3 - 5x2y + 10x2 - 10xy = 5x(x2-xy+2x-2y)=5x.(x-y). (x+2)
Câu 2:
(3x2 - 7x + 2) : ( x - 2 ) = 3x - 1	
Câu 3 . Phân tích đúng được 0,5 điểm
x3 - 2x2 + x = 0; x. (x2 - 2x + 1) = 0; x. (x-1)2 = 0; x = 0; x = 1.
Mỗi giá trị của x tìm được đúng được 0,5 điểm
4.Luyện tập :
 5. Củng cố :
 IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dãn về nhà.
Đánh giá kết thúc:
Hướng dẫn học ở nhà: Ôn bài tiếp theo
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Chương3. phân thức đại số
tiết 21 : phân thức đại số
I.Mục tiêu:
 -Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
 -Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
II.Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ, ?5, các phân thức trong SGK, Một số biểu thức đại số.
 -HS: Bảng nhóm, ?3, ?4.
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức:1’
 2.Kiểm tra: 
 Không hợp trong bài
 3.Bài mới:39’
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu ĐN(12’)
-GV treo bảng phụ (các biểu thức đã cho trong SGK): các biểu thức đó gọi là PTĐS (phân thức)
? A, B là gì?
-HS: -Là các đa thức
? Thế nào là một PT?
-HS: -H trả lời (Đa thức 
B 0)
-GV tóm tắt ghi bảng.
-Cho HS làm ?1
HĐ2:Hai phân thưc bằng nhau khi nào?(14’)
? Đọc ?2
-HS phát biểu
?So sánh với khái niệm phân số?
-GV treo bảng phụ: một số biểu thức để HS xác định PT
? Nhắc lại định nghĩa 2 PS bằng nhau?
? Phát biểu tương tự cho 2 PT?
-GV tóm tắt ghi bảng.
? Muốn chứng minh 2 PT bằng nhau ta làm như thế nào?
-Cho HS thảo luận theo nhóm ?3, ?4
-GV kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét
-GV treo bảng phụ ?5
-GV nhấn mạnh lại định nghĩa 2 PT bằng nhau
1.Định nghĩa:
Là các PTĐS
*Định nghĩa: SGK/35
-Coi đa thức là PT với mẫu bằng 1
?1
?2. Mọi số thực đều là PT
Số 0, số 1 cũng là những PT
2.Hai phân thức bằng nhau:
 ...  H tìm các giá trị của x để tử và mẫu tráI dấu
(Phải kết hợp các ĐK)
HĐ3 : Giải phương trình 
?Nêu các dạng phương trình đã học?
G chép từng bài lên bảng
-H nhận dạng từng loại pt và nêu rõ cách giải
- Cả lớp làm bài, gọi học sinh làm bảng
- Học sinh nhận xét
- Sau mỗi pt, G chốt lại cách giải
*Chú ý các pt: pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa dấu GTTĐ phảI kiểm tra nghiệm trước khi KL
-Với pt chưa dấu GTTĐ đặc biệt, G nêu lại cách trình bày đơn giản
1.Phân tích đa thức thành nhân tử
1) xz – yz - x+ 2xy - y
= z(x – y) – (x – y) 
= (x – y)(z – x + y)
2) 
= x2(x - 1) – (x – 1)
= (x – 1)(x2 – 1)
= (x – 1)2(x + 1)
3)16x2 – 9(x + y)2
= [4x – 3( x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (9x – 3y)(7x + 3y)
2. Rút gọn biểu thức
1)A=
a)Tìm ĐKXĐ
b)Rút gọn A
c)Tìm các giá trị của x để A âm
Giải: 
a) 
b)fhfj
 = 
 = 
 = 
c) A = 0 = 0
 x + 1 = 0
 x = - 1 (không t/m ĐKXĐ)
Vậy không có giá trị nào của x để A = 0
d) A < 0 < 0
 hoặc 
 hoặc (Vô nghiệm)
Vậy với – 1 < x < 1 thì A < 0
Dạng 3: Giải phương trình
1) 
 x(x + 2) - (x - 2) = 0
 (x + 2)(x – 1) = 0
2)
4(4x – 2) – 12x + 12 = 3(1 – 5x) – 24
16x – 8 – 12x + 12 = 3 – 15x – 24
 19x = - 25
 x = 
3) ĐKXĐ : x 1
 x(x + 1) – 2x = 0
 x(x – 1) = 0
Phương trình có 1 nghiệm x = 0
4) ùx + 8ù = x (1)
+Khi x + 8 0 x - 8
 ùx + 8ù = x + 8
(1) x + 8 = x
 0x = 8 (pt vô nghiệm)
+Khi x + 8 < 0 x < - 8
 ùx + 8ù = - x – 8
(1) - x – 8 = x
 2x = - 8
 x = - 4 (T/m ĐK x < - 8)
Vậy pt có 1 nghiệm x = - 4
5) ù5 – 2xù = 5 – 2x 
 5 – 2x 0
 2x 5
 x 
Vậy pt có vô số nghiệm t/m x 
 4. Luyện tập  ( trong bài)
 5.Củng cố : (1’)
 - Các dạng toán của chương
 -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’)
 1. Đánh giá kết thúc
..
2. Hướng dẫn về nhà
 Làm các bài tập phần còn lại
 ______________________________________________
Ngày soạn:19/ 04/10
Ngày giảng:
 Tiết 66. Ôn tập cuối năm ( tiết2)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, giải bất phương trình.
-Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đó thông qua các bài tập.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức: (1’)
 2.Kiểm tra: ( kết hợp khi ôn)
 3.Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- G: đưa bảng phụ ghi bài tập 1
+Một XN theo KH phảI dệt 30 áo trong 1 ngày.Thực tế XN đã dệt 40 áo trong 1 ngày nên hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và thêm 20 áo. Tính số áo XN phải dệt theo KH
-Cho H đọc lại và nêu cách làm
-Cho H lên bảng trình bày
H: Nhận xét kết quả, cấch trình bày
G: Nhận xét khẳng định kết quả
- G: đưa bảng phụ ghi bài tập 2
-Hđọc bài 2: Xe máy đi từ A đến B hết 3h30phút, ô tô đi hết 2h30phút. Tính quãng đường AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h
- G: Phân tích đàu bài,học sinh nêu cách giải
-Cho H lên bảng trình bày, cả lớp làm bai, nhận xét
?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
HĐ2 : Giải bất phương trình 
?Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình?
-G lưu ý tính chất: nhân 2 vế của bpt với một số âm
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên bảng trình bày
*Cách giải bpt chứa dấu GTTĐ: tương tự như giải pt chứa dấu GTTĐ
4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1:
Gọi x là số ngày XN dệt theo KH
 (x > 0; ngày)
Thực tế XN đã làm trong x – 3 (ngày)
Số áo dệt theo KH là 30x (cái)
Số áo dệt trong thực tế là 40(x – 3) (cái)
Ta có pt:
 40(x – 3) – 30x = 20
 40x – 120 – 30x = 20
 10x = 140
 x = 14 (t/m ĐK)
Vậy theo KH thì XN phảI dệt trong 14 ngày
Số áo phải dệt theo KH là :
14. 30 = 420 (cái)
Bài 2
Gọi vận tốc của xe máy là x km/h
(x > 0 )
Vận tốc của ô tô là : x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là : 3,5x (km)
Quãng đường ô tô đi là : 2,5(x + 20)
(km)
Ta có pt :
 3,5x = 2,5(x + 20)
 3,5x = 2,5x + 50
 x = 50 (T/m ĐK)
Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB là :
 3,5.50 = 175 (km)
5.Giải bất phương trình
1)(x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
 0x > 2
Bất phương trình vô nghiệm
2)
 3(x – 1) – 12 > 4(x + 1) + 96
 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
 x < - 115
Vậy bất phương trình có tập nghiệm
ùx < - 115
3)ùx - 7ù > 2x + 3 (1)
+Khi x – 7 0 x 7
 ùx - 7ù= x – 7
(1) x – 7 > 2x + 3
 x < - 10 (không t/m ĐK x 7)
+Khi x – 7 < 0 x < 7
 ùx - 7ù= 7 – x
(1) 7 - x > 2x + 3
 3x < 4
 x < (T/m ĐK x < 7)
Vậy bpt có nghiệm x < 
 4. Luyện tập  ( trong bài)
 5.Củng cố :
 - Các dạng toán của chương
 -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’)
 1. Đánh giá kết thúc
..
2. Hướng dẫn về nhà
 __________________________________________
Tiết 67-68: Kiểm ta cuối năm 90 phút
( cả đại số và hình học)
Ngày soạn:12/04/10
Ngày giảng:
Tiết 69 . ôn tập chương IV
I.Mục tiêu:
-Hệ thống và củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, các tính chất của thứ tự, bất phương trình một ẩn (bậc nhất), phương trình chứa dấu GTTĐ
-Rèn kỹ năng trình bày bai toán giải BPT chính xác, chặt chẽ.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 3.Bài giảng:
 HĐ1:Ôn tập lý thyết:
Cho HS điền vào chỗ trống để hoàn thiện các bảng sau:
Bảng1: Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
Với 3 số a,b,c bất kì
 nếu a < b
 thì a + c ...b + c
 a 0
 ac.....bc
 a < b và c < 0
 ac ...bc
Bảng 2: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x < a
x≤ a
x > a
x ≥ a
 GV: Chốt lại: Nếu a b thì a + c b + c
 Nếu a b và c > 0 thì ac bc
 Nếu a b và c < 0 thì ac bc
HĐ2:Bài tập (33’)
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
Bài tập 4 (tr53-SGK) (5')
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
Bài tập 41 (tr53-SGK) (10')
c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4)
 -6x - 9 4x - 4
 10x -5
 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
Bài tập 45 (tr54-SGK) (9')
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là 
Bài tập 44 (tr54-SGK) (9')
Gọi số lần trả lời đúng là x (x N)
Ta có BPT
5x - (10 - x) 40
 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
 4. Luyện tập  ( trong bài)
 5.Củng cố :
 - Các dạng toán của chương
 -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
IV:Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn về nhà (3’)
 1. Đánh giá kết thúc
..
2. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập toàn bộ chương trình
 ____________________________________________
Ngày soạn:12/04/10
Ngày giảng:
 Tiết 70: trả bài kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: toán
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
III. Tiến trình bài giảng: 
 Các hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1.
GV yêu cầu học sinh đọc lại đề bài 
HS đọc đề bài
GV : Xác định yêu cầu đề
HS : Đề gồm những loại gì?
* HĐ2:
Câu 1
a ) áp dụng HĐT bình phương của một hiệu
b) áp dụng qui tắc nhân đơn thúc với đa thức
Câu 2 
Thực hiện phép chia da thức một biến đã sắp xếp lưu ý phải sắp xếp trước khi chia
Câu 3
 Tìm ĐKXĐ
Qui đồng rồi thực hiện phép tính 
Câu 4
GV hướng dẫn học sinh định hướng cách giải bài hình
GV chữa phần trắc nghiệm và bài số 3-4
HS theo dõi bài của mình 
Gọi 2 học sinh khá lên bảng làm bài số 1 và số 2
GV chữa bài làm của học sinh
Yêu cầu HS dưới lớp so sánh kết quả ,cách làm trên bảng của bạn với bài làm của mình.
HĐ3:
GV nhận xét một số ưu khuyết điểm thường mắc trong bài làm của học sinh
Gọi điểm vào sổ điểm
I – Phân tích cấu trúc và yêu cầu đề bài .
1- Đề trắc nghiệm
2 Tự luận :
+ Tính nhanh 
+ Nhân đa thức với đơn thức
+ Chia đa thức một biến đã sắp xếp
+Rút gọn phân thức 
+ CM tứ giác là hình bình hành ,Hai điểm đối xứng qua một trục
II - Định hướng cách giải 
Câu 1 : 
a ) 742 – 48. 74 + 242 = ( 74 – 24 )2 = 502 =2500 
 b ) -5x2( 7 + 2x2 – 3x) = - 35x2 – 10x4 + 15x3 
 = - 10x4 + 15x3 – 35x2 
Câu3:
a ) ĐKXĐ : x 2 
 A = 
 = 
 = 
b) Để A= - 
 ( TMĐK) 
a) Vì E đối xứng với M qua D Nên DM=DE 
 Mà DA=DB ( gt) 
Tứ giác AEBM là hình bình hành ( vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )
b) Ta có : DE = DM ( cm phần a ) (1)
 Vì tứ giác AEBM là hình bình hành Nên AE = BM AE = MC 
 ( Vì BM=MC ) (2) Và AE // BM hay AE //MC (3) 
 Từ (2) và (3) Tứ giác AEMC là hình bình hành 
 ME // AC mà AB AC ME AB (4) 
 Từ (1) và (4) E là điểm đối xứng với M qua AB 
c) Vì ME AB ( cm phần b ) Hình bình hành AEBM là hình thoi 
Để hình thoi AEBM là hình vuông AB = ME (5) 
 Mà ME = AC (6) ( Vì tứ giác AEMC là hình bình hành )
 Từ (5) và (6) AB = AC 
 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân thì tứ giác AEBM là hình vuông.
III) Những sai lầm học sinh thường mắc phải .
Vận dụng hằng đẳng thức còn kém
Rút gọc phân thức còn sai nhiều.
Còn nhiều em chưa biết chứng minh hình
Nhận xét chung :
ưu điểm :
Đa số các em hiểu bài , Chọn phần trắc nghiệm đúng 
Chia đa thức đã sắp xếp đúng 
Những học sinh làm bài tốt như: Thức , Lực 
Đức Hùng , Lệ , Doanh , Mến.
* Khuyết điểm :
Đa số các em làm bài còn bẩn , tẩy xoá nhiều 
Trình bày chưa khoa học 
4) Tổng hợp kết quả bài kiểm tra.
 Tổng số bài Trong đó :
 Điểm 1 :bài ; Điểm 2 : bài ; Điểm 3 : bài 
 Điểm 4 :bài ; Điểm 5 :bài ; 
 Điểm 6 :bài ; Điểm 7 : bài ; 	
Loại giỏi “bài ; tỷ lệ % 
Loại khá : 11..bài ; tỷ lệ : 11.%
Loại T.Bình:61.bài ; tỷ lệ :61% Loại yếu: 26..bài ; tỷ lệ : 26.%
Loại kém :2.bài ; tỷ lệ :2.%	
5 ) Trả bài , gọi điểm
IV – Hướng dẫn : Về ôn bài phần cộng ,trừ , nhân ,chia phân thức

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 8dung mau CHuan KTKN.doc