1. MỤC TIÊU
- HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo).
- HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta – lét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke.
HS: Thước kẻ, êke.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt vấn đề: Tiếp theo chuyên đề về Tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm:
+ Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
+ Tính chất đường phân giác của tam giác.
+ Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 30/01/2009 Ngày giảng: 8A (03/02/2009) Bài soạn: Tuần: 25 Tiết: 37 chương iiI – Tam giác đồng dạng mục tiêu của chương Học xong chương này, học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Hiểu và ghi nhớ được định lí Ta – lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo). - Vận dụng định lí ta lét vào việc giải các bài toán tìm đọ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau. - Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (hiểu và ghi nhớ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông). - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình lớp 8 (chủ yếu là các bài toán trong SGK Toán 8). - Học sinh được thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp cho HS thấy được lợi ích của môn toán trong đời sống thực tế, toán học không chỉ là môn học rèn luyện tư duy, mà là môn học gắn liền thực tiễn, phát sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người và quay trở lại phục vụ lợi ích con người. - Về mức độ yêu cầu, HS chủ yếu hiểu được các kiến thức trong SGK, tự mình thực hành giải các bài tập trong SGK của chương này. Số HS khá, giỏi có thể được làm thêm một số bài tập trong sách bài tập hoặc chương trình tự chọn. 1. định lí ta-lét trong tam giác 1. Mục tiêu - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng: + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. + Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo). - HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta – lét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, thước thẳng, êke. HS: Thước kẻ, êke. 3. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - GV đặt vấn đề: Tiếp theo chuyên đề về Tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm: + Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). + Tính chất đường phân giác của tam giác. + Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (tỉ số của hai đoạn thẳng) GV: ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV cho HS làm SGK GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải có cùng đơn vị đo). GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV viên đưa bảng ghi định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng lên bảng GV giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK và bổ sung AB = 60 cm ; CD = 1,5 dm - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS trả lời như SGK - 1 vài HS nhắc lại - HS ghi vào vở - 1 HS đọc to ví dụ 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng * Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng được kí hiệu là VD: Hoạt động 2 (đoạn thẳng tỉ lệ) GV đưa bảng phụ ghi GV: Từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào ? GV đưa định nghĩa ghi sẵn trên bảng phụ treo lên bảng - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng thực hiện - HS đứng tại chỗ trả lời: - 1 HS đọc to định nghĩa - HS khác nhắc lại 2. Đoạn thẳng tỉ lệ * Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức Hoạt động 3 (định lí ta – lét trong tam giác) GV yêu cầu HS làm GV gợi ý: Gọi mỗi đoạn thẳng chắn trên cạnh AB là m ; mỗi đoạn thẳng chắn trên AC là n. GV: Một cách tổng quát, ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thăng tương ứng tỉ lệ. Đó chính là nội dung định lí Talét. GV: Thừa nhận định lí Em hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL của định lí. GV: Cho HS đọc ví dụ SGK trang 58 GV cho HS hoạt động nhóm làm GV quan sát các nhóm hoạt động GV nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại bằng cách đưa bảng phụ ghi sẵn lời giải - HS đọc và phần hướng dẫn trong SGK trang 57 - HS đọc to phần hướng dẫn SGK - HS điền vào bảng phụ - HS: Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. - HS tự đọc ví dụ SGK trang 58 - HS hoạt động theo nhóm - Sau vài phút nhóm trưởng đưa bảng phụ lên bảng treo - HS sửa lại những chỗ sai nếu có 3. Định lí Talét trong tam giác * Định lí: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. GT KL a) Có DE // BC (định lí Talét) b) Có DE // BA (cùng ) (Định lí Talét) 4.4. Củng cố - Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. - Phát biểu định lí Talét trong tam giác. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí Talét. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – T58,59). - Đọc trước bài định lí đảo và hệ quả của định lí Talét trang 59 SGK. 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: