Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Đặng Trường Giang

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Học sinh nắm được công thức tính diện tích, hình thang, hình bình hành

 HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

 Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước.

 Yêu cầu HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành

 Yêu cầu HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : Thước thẳng, compa bảng phụ ghi bài tập, định lý

 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

 Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 3phút kiểm tra vở của một số HS yếu, kém

3. Bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tiết : 33
Soạn: 10/01/2010
Giảng: 11/01/2010
 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích, hình thang, hình bình hành
- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
- Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước.
- Yêu cầu HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành
- Yêu cầu HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - Thước thẳng, compa - bảng phụ ghi bài tập, định lý
	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
 - Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	3phút kiểm tra vở của một số HS yếu, kém
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
13’
HĐ 1 : Công thức tính diên tích hình thang :
Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang
GV vẽ hình thang ABCD 
(AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang ở tiểu học 
GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích D hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thứ tính diện tích hình thang
GV cho HS làm bài ?1 
(hình vẽ bảng phụ) 
GV gợi ý : Tính : 
SADC = ? 
SABC = ? 
Từ đó GV gọi HS lên bảng tính diện tích hình thang từ diện tích hình D
Sau đó GV yêu cầu HS phát biểu định lý tính diện tích hình thang
Trả lời : Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song
HS : Nêu công thức tính diện tích hình thang :
SABCD = 
HS cả lớp suy nghĩ để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang từ diện tích hình D
HS : đọc đề và quan sát hình vẽ 
HS : SADC = 
HS : Kẻ CK ^ AB
HS : SABC = 
1HS lên bảng tính diện tích hình thang ABCD từ diện tích hình D ADC và DABC
HS : phát biểu định lý tính diện tích hình thang tr 112 SGK
1. Công thức tính diện tích hình thang :
Kẻ CK ^ AB ta có :
SADC = 
SABC = 
Mà CK = AH 
Þ SABC =. Do đó :
SABCD =+ 
SABCD = 
t Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
S = (a + b). h
8’
HĐ 2 : Công thức tính diên tích hình bình hành :
Hỏi : Hình hành là một dạng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không ? giải thích ?
(GV vẽ hình bình hành lên bảng)
GV cho HS làm bài ?2 :
Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành
GV treo bảng phụ ghi định lý và công thức tính diện tích hình bình hành tr 124 
GV yêu cầu một vài HS nhắc lại định lý
HS : điều đó là đúng. Vì hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau
HS : đọc đề bài
Một HS làm miệng tính diện tích hình thang Þ diện tích hình bình hành
HS : đọc định lý và công thức tính diện tích hình bình hành
Một vài HS nhắc lại định lý
2. Công thức tính diện tích hình bình hành ;
a
H 
SHinh thang = (a+b).h
 Mà a = b Þ
 Shình bình hành = 
Shình bình hành = a.h
6’
HĐ 3 : Ví dụ 
t GV treo bảng phụ ví dụ (a) tr 124 SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng
Hỏi : Nếu D có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a . b, phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ?
- Sau đó GV vẽ D có diện tích bằng a . b vào hình
Hỏi : Nếu D có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? 
HS : đọc ví dụ a SGK
HS : vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở
Trả lời : Để diện tích D là a . b thì chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2b
HS : cả lớp vẽ vào vở
Trả lời : Nếu D có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2 a
b
a
3. Ví dụ :
Giải 
a)
b
a
6’
 t GV treo bảng phụ ví dụ (b) tr 124 SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng
Hỏi : có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai trường hợp 
HS : đọc ví dụ b SGK
HS : vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở
HS : Hình bình hành có diện tích bằng nửa hình chữ nhật suy ra diện tích của hình bình hành bằng ½ ab. Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là ½ b, nếu có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là ½ a.
Hai HS lên bảng vẽ trên bảng phụ
b)
b
a
b
a
7’
HĐ 4 : Luyện tập, củng cố :
Bài tập 26 tr 125 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 26 và hình vẽ 140 SGK
Hỏi : Để tính diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào ? 
GV yêu cầu HS nêu cách tính AD
GV gọi HS lên bảng tính diện tích ABED
GV gọi HS nhận xét
GV cho HS làm bài tập :
Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề vơi nó là 4cm và tạo với đáy 1 góc có số đo 300
GV yêu cầu HS vẽ hình
GV gọi 1HS lên bảng tính diện tích
GV nhận xét và bổ sung
HS : đọc đề bài 26 và quan sát hình vẽ
Trả lời : để tính diện tích hình thang ABED, ta cần biết cạnh AD
HS : nêu cách tính AD
1 HS lên bảng trình 
Một vài HS nhận xét
1HS đọc to đề trước lớp
HS cả lớp vẽ hình vào vở
HS : kẻ AH ^ DC và trình bày cách tính diện tích
Một vài HS nhận xét 
Bài tập 26 tr 125 SGK 
AD == 36(m)
SABCD = 
= = 972(m2)
Bài làm thêm 
DADH có = 900 ; 
 = 300, AD = 4cm
Þ AH = = 2cm
SABCD = AB . AH
	= 3,6 . 2 = 7,2 (cm2)
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó
- Ôn lại tất cả các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 
- Làm bài tập 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 tr 125 - 126 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_33_dien_tich_hinh_thang_dang_tru.doc