A. MỤC TIÊU:
Học sinh biết vận dụng các công thức :
- Tính diện tích tam giác
- Tính diện tích hình chữ nhật
- Diện tích hình vuông
Biết vận dụng được các công thức đó để giải bài tập
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Thước thẳng,thước đo góc
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Tiết: 28 Ngày Soạn: 08/11/2010 Tuần: 14 Ngày Dạy: §12. LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Học sinh biết vận dụng các công thức : - Tính diện tích tam giác - Tính diện tích hình chữ nhật - Diện tích hình vuông Biết vận dụng được các công thức đó để giải bài tập CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Thước thẳng,thước đo góc TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 2a A B C D Hoạt động 2a: GV: Yêu cầu học sinh làm bài trên phiếu học tập hay trên film trong nội dung nh7 sau: (xem phần ghi bảng) Hoạt đông 2b: GV: Yêu cầu học sinh giải được bằng hai cách. GV gợi ý cách 2: SADE= 1/3 SABCD nghĩa là so với SABD? Mà hai tam giác này đã có chung? Suy ra? Hoạt đông 2a: (luyện tập) HS : Làm bài trẹn phiếu học tập. HS : phương pháp 1 SADE= (12.x) :2 Sabcd=1/3SABCD Suy ra : 6x=1/3.144 X=48:6=8 (cm) Hoạt động 2b : (luyện tập chứng minh) SADE=1/3SABCD=2/3 SABD mà đường cao AD chung, suy ra AE=2/3AB=2/3.12=8 (cm) ABCD là hình vuông, tìm x sao cho diện tích tam giác ADE bắng 1/3 diện tích hình vuông ABCD? Bài tập 13 (SGK) SEFBK + SEKC + SAFE =SABC SEHDG + SEGC + SAHE = SADC Mà SADC = SABC = 1/2SABCD Suy ra điều phải chứng minh. Hoạt động 3 Hoạt động 3: (luyện tập ghép hình) GV: Phát cho mỗi nhóm (là hai bàn) hai tam giác vuông bằng nhau, ghép hai tam giác đó để tạo thành : A/ Môt tam giác cân. B/ Một hình chữ nhật C/ Một hình bình hành (không là hình chữ nhật) Yêu cầu có được càng nhiều hình thức khác nhau càng tốt. Nhận xét gì diện tích các hình đã ghép được ? cơ sở để so sánh ? Hoạt đông 3: (luyện tập ghép hình, theo hình thức nhóm học tập) HS: Làm việc theo nhóm, sau đó mỗi nhóm trình bày các cách ghép hình của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, GV nhận xét, kết luận. Xem hình vẽ các cách ghép mà giáo viên đã chuẩn bị trước. Hoạt động 4 Hoạt động 4: (Dựa vào diện tích, Vận dụng công thức của định lý PI – TA – GO) GV: Chứng minh rằng tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng nhau, diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền GV: (Nếu những nơi có điều kiện, GV có thể cho học sinh xem hoạt hình trực qua mô phỏng bài toán này trên phần mềm GSP. Khi cho độ dài các cạnh của tam giác vuông ABC thay đổi, ta luôn có tổng diện tích dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạch huyền. (xem phần ghi bảng) HS: Làm trên phiếu học tập hay trên film trong. HS: Sau khi xem GV minh hoạ bài toán trên máy tính, mỗi học sinh sẽ suy nghĩ và chứng minh sự đúng đắn của bài toán này bằng định lý Pitago. a2 Diện tích hình vuông dựng trên cạch huyền. b2,c2 Diện tích hai hình vuông dưng trên hai cạnh góc vuông. Mà theo định lý Pitago: a2=b2+c2 Suy ra điều phải chứng minh (ghi bảng) Hoạt động 5 Hoạt động 5: Bài tập củng cố: Hãy sử dụng phương pháp ghép hình và tính chất diện tích, hãy chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích. (Xem hình vẽ ở bảng phụ hay trên một film trong mà GV đã chuẩn bị sẵn) GV: Có thể nêu những câu hỏi gợi mở như : Ghép 2 hình chữ nhật FBKE và HEGD với những tam giác nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích? Hoạt động : (củng cố) HS : quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách ghép hai hình chữ nhật đã cho với các hình có diện tích bằng nhau để có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích một cách dễ dàng Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: