I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau
Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu
Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc
Bảng ghép hai tam giác vuông để tạo thành một tam giác cân, một hình chữ nhật một hình bình hành
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke
Mỗi HS chuẩn bị hai tam giác vuông bằng nhau (kích thước hai cạnh góc vuông có thể là 10cm, 15cm)
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 5phút
Tuần : 15 Tiết : 28 Soạn: 02 / 12 / 2009 Giảng: 04 / 12 / 2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau - Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu - Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc - Bảng ghép hai tam giác vuông để tạo thành một tam giác cân, một hình chữ nhật một hình bình hành 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, compa, êke Mỗi HS chuẩn bị hai tam giác vuông bằng nhau (kích thước hai cạnh góc vuông có thể là 10cm, 15cm) III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5phút HS1 : - Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác - Giải bài tập 12 (c, d) tr 127 SBT (đề bài bảng phụ) Đáp án : (c) S = ab mà a’ = 4a ; b’ = 4b Þ S’ = a’b’ = 16ab (tăng 16lần) S = ab mà a’ = 4a ; b’ = Þ S’ = a’b’ = ab (S’ = S ban đầu) 3. Bài mới : Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 7’ HĐ 1 : Luyện tập Bài 7 tr 118 SGK GV treo bảng phụ đề bài 7 tr 118 SGK Hỏi : Để xem xét gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không ta cần làm gì ? Hỏi : Hãy tính diện tích cửa sổ và diện tích nền nhà Hỏi : Tính tỉ số giữa diện tích các cửa sổ và diện tích nền nhà Hỏi : Gian phòng trên có đạt chuẩn ánh sáng hay không ? HS : đọc đề bài Trả lời : Ta cần tính diện tích các cửa sổ và diện tích nền nhà, rồi lập tỉ số giữa hai diện tích đó HS : tính diện tích cửa sổ và diện tích nền nhà HS : Lập tỉ số giữa diện tích các cửa sổ và diện tích nền nhà Trả lời : Gian phòng trên không đạt chuẩn về ánh sáng t Bài 7 tr 118 SGK Giải : - Diện tích các cửa sổ là : 1 . 1,6 + 1,2 . 2 = 4 (m2) - Diện tích nền nhà là : 4,2 . 5,4 = 22,68 (m2) - Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà : <20% Nên gian phòng trên không đạt chuẩn về ánh sáng 7 Bài 9 tr 119 SGK GV treo bảng phụ ghi đề bài 9 SGK và hình vẽ 123 H : 123 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét HS : đọc đề và quan sát hình vẽ 123 tr 119 SGK HS : vẽ hình vào vở 1HS lên bảng trình bày HS : Nhận xét t Bài 9 tr 119 SGK Diện tích D ABE là = 6x (cm2) Diện tích hình vuông ABCD AB2 = 122 = 144 (cm2) Ta có : SABC = SABCD 6x = . 144 Þ x = 8(cm) 8’ Bài 10 tr 119 SGK GV treo bảng phụ bài 10 tr 119 SGK GV cho cụ thể D vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh góc vuông b và c GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở Hỏi : Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông và diện hình vuông dựng trên cạnh huyền HS : đọc đề bài trên bảng phụ HS : vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên HS : Tìm tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông và diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền rồi so sánh (chúng bằng nhau) t Bài 10 tr 119 SGK - Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là : b2 + c2 - Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền : a2 - Theo định lý Pytago ta có : a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền 8’ Bài 13 tr 119 SGK GV treo bảng phụ bài 13 và hình vẽ 125 SGK GV gợi ý : - So sánh : SABC và SCDA Hỏi : Tương tự ta còn suy ra được những D nào có diện tích bằng nhau ? Hỏi : Vậy tại sao SEFBK = SEGDH ? GV cho HS nhận xét GV chốt lại : Cơ sở để chứng minh bài toán trên là tính chất 1 và 2 của diện tích đa giác HS : đọc đề bài trên bảng phụ HS : SABC = SCDA HS:Tương tự : SAFE = SEHA và SEKC = SCGE HS : Lên bảng chứng minh HS : Nhận xét bài làm của bạn t Bài 13 tr 119 SGK Chứng minh Ta có : DABC =D CDA (ccc) Þ SABC = SCDA (1) Tương tự ta có : SAFE = SEHA (2) SEKC = SCGE (3) Từ (1), (2), (3) Þ SABC - SAFE - SEKC = SCDA - SEHS - SCGE Hay SEFBK = SEGDH 7’ HĐ 2 Củng cố Bài 11 tr 119 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập trên GV lưu ý HS ghép được : - Hai tam giác cân - Một hình chữ nhật - Hai hình bình hành Sau 2 phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng thực hiện ghép hình Hỏi : Diện tích các hình này có bằng nhau không ? vì sao ? GV kiểm tra bảng ghép của một số nhóm HS : Hoạt động nhóm, mỗi HS lấy hai D vuông đã chuẩn bị sẵn, theo kích thước chung để ghép vào bảng của nhóm mình Đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS : diện tích của các hình bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của hai D đã cho HS : Nhận xét t Bài 11 tr 119 SGK 2 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích D vuông, diện tích D (tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác - Bài tập về nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 16, 17, 20, 22 tr 127 - 128 SBT - Bài làm thêm : Áp dụng công thức tính diện tích D vuông, hãy tính diện tích D ABC sau : AH = 3cm ; BH = 1cm ; HC = 3cm IV RÚT KINH NGHIỆM:. .
Tài liệu đính kèm: