Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết tính diện tích cá hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông

2. Kỹ năng : Có kĩ năng vẽ hình, vậng dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập

3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125

- HS: Kéo giấy, êke

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 28: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Ngày soạn: 14/ 12/ 2007
Ngày dạy : 15/ 12/ 2007	
Tiết 28 . LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Biết tính diện tích cá hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông
2. Kỹ năng : Có kĩ năng vẽ hình, vậng dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập
3. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125 
HS: Kéo giấy, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm Tra bài cũ
Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. làm bài tập 9/sgk
Bài 9
Tìm x ?
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu học sinh vẽ hình 
SH1 = ?
SH2 = ?
SH3 = ?
Theo Pi-Ta –Go thì a2 =?
=> Kết luận ?
GV cùng hướng dẫn học sinh cắt ghép hình.
Bài 12. Vẽ hình trong bảng phụ
Hình chữ nhật có diện tích = ?
Hình bình hành 1 ? vì sao ?
Hình bình hành 2 ? vì sao ?
Bài 13 GV vẽ hình trong bảng phụ 
ABC ? CDA 
=> SABC ? SCDA ?
S1 ? S2?
S5 ? S6 ?
=> S4 = ? S? - ?
 S3 = S? - ?
=> Kết luận ?
Duện tích = ? m2
=> bằng ? km2
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập.
12 . 12 = 144 (cm2 )
½ AB . AE = ½ . 6 . AE = 6x
SABE = 1/3 SABCD
=> 6x = 1/3 . 144 = 48 (cm2 )
 x = 8 ( cm)
b . b =b2
c.c = c2
a.a = a2
a2 = b2 + c2 
SH1 + SH2 = SH3
Học sinh cắt ghép hình.
6 ôb vuông
4 + 2. ½ . 2 ( ô vuông)
2. ½ . 2 . 3 ( ô vuông )
Học sinh quan sát 
ABC = CDA
Bằng nhau
Bằng nhau
Bằng nhau
= SCDA - SEHA -SEHA
SABC - SAFE - SEKC
SHEGD = SFBKE
280 000 m2
0,28 km2
Bài 9 Sgk/119
ABCD là hình vuông nên:
SABCD =AB . AB=12 . 12=144 (cm2)
Vì ABE là tam giác vuông nên 
SABE = ½ AB . AE = ½ . 6 . AE 
 = 6x
Mà: SABE = 1/3 SABCD
Hay : 6x = 1/3 . 144 = 48
Vậy x = 8 (cm)
Bài 10Sgk/119
 a
 H3
 H1 b a
 c
 b
 H2
 c
Ta có: 
SH1 = b . b = b2 ; SH2 = c . c = c2 ; 
SH3 = a . a = a2
Áp dụng Pi-Ta-go trong tam giác vuông ta có:
 a2 = b2 + c2 
Vậy: SH1 + SH2 = SH3
Bài 11 Sgk/119
Bài 12 Sgk/119
SHCN = 6 (đvdt)
SHBH1 = 4 + 2 . ½ .2 4 + 2 = 6 (đvdt)
SHBH2 = 2. ½ . 2 . 3 = 6 (đvdt)
Bài 13 Sgk/119
 A F B 
 H 1 2 3 K 
 E
 4 5 6
 D G C
Ta có:
SABC = SCDA
SAFE = SEHA (1)
SEKC = SCGE
Mà: SHEGD = SCDA - SEHA -SEHA
 Và SFBKE = SABC - SAFE - SEKC (2)
Từ (1) và (2) 
=> SHEGD = SFBKE 
Bài 14 Sgk/119
Vì hình chữ nhật có kích thườc là:
700m và 400m
Ta có:
SHCN = 700 . 400 = 280000 (m2)
 = 0,28 (km2)
Hoạt động4: Dặn dò
Về xem kĩ lại 3 tính chất của diện tích đa giác
Cách vẽ đường cao của tam giác 
Công thức tính diện tích tam giác. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
Chuẩn bị kéo giấy có kẻ ô.
BTVN: 12 đến bài 17 Sbt/127, 128.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_28_luyen_tap_ban_3_cot.doc