Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác đều - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác đều - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

 Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.

 Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Vẽ sẵn hình 116 (SGK) trong bảng phụ

 HS : Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. Ôn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

 Vào bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 26: Đa giác. Diện tích đa giác đều - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 	26	Ngày Soạn: 05/11/2010
Tuần:	13	Ngày Dạy:
§1. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU
MỤC TIÊU:
	Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
	Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.
	Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ sẵn hình 116 (SGK) trong bảng phụ
	 HS : Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. ÔÂn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
	 Vào bài mới:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Khái niệm đa giác
GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ bên, nêu được những điểm giống nhau cơ bản (như đãcó giữa tam giác và tứ giác) của những hình trong hình vẽ trên?
GV: Từ những nhận xét của HS, giáo viên hình thành khái niệm đa giác.
GV: Yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập bao gồm hai nội dung (xem cột bên)
GV: Dựa vào phiếu học tập của HS, giáo viên bổ sung, sửa chửa và sau đó trình bài định nghĩa đa giác lồi.Yêu cầu HS nhấn mạnh vì sao một số đa giác có hình vẽ trên, không phải là đa giác lồi?
HS: Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Phiếu học tập số 1
* HS làm bài tập ?1(SGK)
* HS dựa trên phép tương tự như đã dùng để giới thiệu, khái niệm tứ giác lồi, tìm trong hình vẽ trên, nhữnh đa giác lồi theo nghĩa như vậy.
HS: Trả lời vì sao một số đa giác ở trên không phải là đa giác lồi.
1/ Khái niệm đa giác:
Đa giác ABCD là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thìn cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* AB, BC, gọi là cạnh của đa giác.
* A, B, C, gọi là đỉnh của đa giác.
2/ Định nghĩa đa giác lồi: (SGK)
Chú ý: Nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.
Hoạt động 2: 
GV: Chú ý cho học sinh, (xem phần ghi bảng)
GV:Cho học sinh làm trên phiếu học tập ?3 đã chuẩn bị sẵn. Hướng dẫn cơ sở để điền là dùng phép tương tự như đối với tứ giác.
HS: Làm bài trên phiếu học tập, bài tập? 3 (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố
M
N
O
P
Q
R
H
L
K
J
I
A
B
C
D
E
F
G
GV: Định nghĩa tam giác đều? 
Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều?
GV: Định nghĩa đa giác đều.
Yêu cầu HS vẽ các đa giác đều có trong sgk vào trong vở học (GV hướng dẫn cách vẽ chính xác mà không giải thích lý do vì sao.)
 Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của các hình trên.
Hoạt động 4a: (Bài tập cũng cố)
Yêu cầu học sinh cho ví dụ về:-Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều?
Đa giác có tất cà các góc bằng nhau nhưng không đều?
Bài tập 4 (SGK)
GV nhận xét, cho điểm tốt từng nhóm.Hoàn chỉnh lời giải.
Hướng dẫn bài tập ở nhà:
Bài tập 3 (SGK)
Bài tập 5 (SGK). Từ bài tập này. HS lý luận, giả thích cách vẽ một đa giác đều có n cạnh.
HS trả lời câu hỏi về tam giác đều.
Bằng phép tương tự, trả lời câu hỏi về tứ giác đều.
Vẽ tam, tứ, ngũ, lục giác đều vào trong vở
(Phần này giáo viên hướng dẫn cho HS cách vẽ, không giải thích)
Vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có của các hình trên).
Hoạt động 4a: (cũng cố)
 HS suy nghĩ rồi cho ví dụ
(2 học sinh)
Những học sinh còn lại cho ý kiếnm, nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 4b: (cũng cố, làm theo hình thức chia nhóm)
Một nhóm là hai bàn, làm bài tập 4 (SGK). Mỗi nhóm sẽ treo kết quả điền vào ô còn trống của nhóm mình trên bàng.
3/Đa giác đều:
Định nghĩa (SGK)
Đa giác đều Û
Đa giác
 - Các cạnh bằng nhau
- Các góc bằng nhau
Tam giác đều. Tứ giác đều
Ngữ giác đều. Lục giác đều
4/ Bài tập 4 SGK
(sẽ trình bài bảng phụ kết quả điền đúng do GV chuẩn bị trước.
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_26_da_giac_dien_tich_da_giac_deu.doc