I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều.
- Biết quy ước về thuật ngữ “ đa giác được dùng ở trường phổ thông.
2. Kỹ năng: Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
3. Thái độ: Thấy được các hình đa giác, đa giác đều trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
III. Phơng pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về đa giác (20’).
- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm về đa giác.
- Đồ dùng: Bảng phụ, Thớc kẻ.
- Cách tiến hành:
Ngµy so¹n: 24/11/2010 Ngày dạy :26/11/2010(8A+B) Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC. Tiết 26: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều. - Biết quy ước về thuật ngữ “ đa giác được dùng ở trường phổ thông. 2. Kỹ năng: Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. 3. Thái độ: Thấy được các hình đa giác, đa giác đều trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: GV : thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ. III. Ph¬ng ph¸p: Gi¶ng gi¶i, th¶o luËn nhãm. IV. Tỉ chøc d¹y häc: Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ ®a gi¸c (20’). - Mơc tiªu: T×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ ®a gi¸c. - §å dïng: B¶ng phơ, Thíc kỴ. - C¸ch tiÕn hµnh: HĐGV HĐHS Bước 1: Các em đã học qua về tam giác, tứ giác. Tiếp theo là hình 5 cạnh, 6 cạnh, Những hình đó gọi chung là gì Dán bảng phụ gồm 6 hình cho hs quan sát Có nhận xét gì về hình 114 và hình 117 ? Hình đó gọi là đa giác ABCDE. Các điểm A, B, C, D, E đgl các đỉnh ; các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA đgl các cạnh Còn hình 112, 113, 115, 116 có tc như thế hay không ? Những hình đó cũng đgl đa giác Bước 2: Làm các ? Hãy làm bài tập ?1 Các đa giác ở hình 115, 116, 117 có gì khác hơn so với hình 112, 113, 114 ? Các hình như vậy gọi là các đa giác lồi Vậy thế nào là đa giác lồi ? Đặt câu hỏi ?2 Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là đa giác lồi Hãy làm bài tập ?3 ( dán bảng phụ ) Đa giác có n đỉnh ( n3 ) đgl hình n giác hay hình n cạnh. Với n=3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là hình tam giác, tứ giác, ngủ giác, lục giác, bát giác, với n=7, 9, 10, ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, Bước 3:Dán bảng phụ hình 120 và cho hs nhận xét Các cạnh và các góc của những đa giác đó ntn ? Các đa giác như thế được gọi là đa giác đều Vậy thế nào là đa giác đều ? *) Kết luận: GV chốt lại. Quan sát suy nghĩ Gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Cũng có tc tương tự như thế Vì AE và ED có một điểm chung là E cùng nằm trên một đường thẳng Luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó 1. Khái niệm về đa giác : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó Vì nó không nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó A, B, C, D, E, G A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A AB, BC, CD, DE, EG, GA AC, CG, CE, A, B, C, D, E, G M, N, P Q, R Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ ®a gi¸c ®Ịu (15’) - Mơc tiªu: T×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ ®a gi¸c ®Ịu. - §å dïng: B¶ng phơ, Thíc kỴ. - C¸ch tiÕn hµnh: Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng ) . Đa giác đều : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Hình a ( 3 trục, 0 tâm ) Hình b ( 4 trục, 1 tâm ) Hình c ( 5 trục, 0 tâm ) Hình d ( 6 trục, 1 tâm ) *) Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ (10’) Củng cố : Nhắc lại định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều ? Hãy làm bài 1 trang 115 Hãy làm bài 2 trang 115 a. Hình thoi b. Hình chữ nhật Dặn dò : Làm bài 3, 4, 5 trang 115
Tài liệu đính kèm: