A. MỤC TIÊU:
giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông .
rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình vuông.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Dùng bảng phụ .
HS :Làm các bài tập GV đã hướng dẩn ở nhà trong tiết trước.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
GV:* Định nghĩa hình vuông
Bài tập:
Cho ABCD là hình vuông, AE=BF=CG=DH. Chứng minh FEGH là hình vuông.
HS: Một học sinh lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập đã được GV hướng dẫn làm ở nhà.
GV: sửa sai , bổ sung để có lời giải hoàn chỉnh
Vào bài mới:
Tiết: 21 Ngày Soạn: 20/10/2010 Tuần: 11 Ngày Dạy: LUYỆN TẬP HÌNH THOI MỤC TIÊU: giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông . rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình vuông. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Dùng bảng phụ . HS :Làm các bài tập GV đã hướng dẩn ở nhà trong tiết trước. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : GV:* Định nghĩa hình vuông Bài tập: Cho ABCD là hình vuông, AE=BF=CG=DH. Chứng minh FEGH là hình vuông. HS: Một học sinh lên bảng để được kiểm tra và làm bài tập đã được GV hướng dẫn làm ở nhà. GV: sửa sai , bổ sung để có lời giải hoàn chỉnh Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: GV: Xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy nêu một phần ví dụ? GV dùng bảng phụ vẽ sẵn HS:câu này sai. ví dụ: HS:đây là một câu đúng . (hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi) HS: Câu này đúng (theo định nghĩa) HS:câu này sai (mọi hình chữ nhật đều có 2 đường chéo bằng nhau) HS:câu này đúng (thoả mãn điều kiện hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc ) Bài tập trang 83(SGK) Các câu sau đây đúng hay sai ? a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi ? b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. d) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi. e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Hoạt động 3: GV:cho học sinh làm trên film( hay trên phiếu học tập) để sử dụng đèn chiếu. Bài tập 84 SGK. -D thuộc cạnh BC, DF//AE, DE//AF -Tứ giác AFDE là hình gì ? -cho D chạy trên cạnh BC ở vị trí nào của D thì tứ giác ADEF là hình thoi? Vì sao? -Nếu cho Â=90 (độ) thì từ giác AFDE là hình gì ? *(Nếu GV có thể sử dụng phần mềm GSP , phần này có thể soạn cho học sinh xem một hoạt hình cho D chạy trên BC, từ đó dự đoán vị trí của D và chứng minh dự đoán đó. Xem phần minh hoạ ở phần ghi bảng ) HS: chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành (theo đn) HS:hình bình hành AEDF sẽ trở thành hình thoi thì đường chéo AD là phân giác củaÂ. HS hình bình hành AEDF sẻ trở thành hình chữ nhật khi Â= 900 a) AEDF là hình bình hành Vì AF // DE, AE // DF (gt) b) Nếu thêm AD là phân giác của BAC thì AEDF là hình thoi. c) Nếu  = 900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà + Bài tập 86( SGK ) + Câu hỏi chuẩn bị cho tiết ôn tập chươngI(trang 110) + Bài tập 88,88,89 trang 111 (chú ý bài tập tìm điều kiện: thuận đảo, kết luận) Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: