Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a)Kiến thức:

–Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

–Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

–Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

b)Kĩ năng:

–Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau )

c)Thái độ:Vẽ hình chính xác,tập suy luận

2.Chuẩn bị:

GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

3. Phương pháp:

Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm

4. Tiến trình:

1. Ổn định lớp.

Kiểm diện sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 HÌNH THANG
Tiết : 2
Ngày dạy:27/08/2010
1. Mục tiêu:
a)Kiến thức:
–Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
–Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
–Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
b)Kĩ năng:
–Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau )
c)Thái độ:Vẽ hình chính xác,tập suy luận 
2.Chuẩn bị:
GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
3. Phương pháp:
Phương pháp gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm
4. Tiến trình:
1. Ổn định lớp.
Kiểm diện sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Nêu yêu cầu:
HS1:
+Định nghiã tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi?
+Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác
HS1:
-Tứ giác EFGH là hình gòm bốn đoạn thẳng EF,FG,GH,EH trong đó bất kì hai đoạn thẳng nàocũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o
HS2:
+Sửa bài tập 3/ SGK/ 67:
GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
HS:Lên bảng trình bày lời giải
HS2
Bài tập 3/ SGK/ 67:
a/Do CB=CD Þ C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB=AD ÞA nằm trên đường trung trực đoạn BD
CA là đường trung trực của BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có:
BC=DC (gt)
BA=DA(gt)
CA:là cạnh chung
CBA = CDA (c.g.c)
Þ 
 Ta có: = 360o – (100o + 60o) = 200o
Vậy = 100o
4.3 Bài mới:
GV:Cho học sinh quan sát hình 13/SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang
Hoạt động 1: 
GV:Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao
GV:?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 73
HS:
a/Tứ giác vì AD//BC, tứ giác vì có GF//EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK
b/Hai góc kề một cạnh bên cuả hình 
1/Định nghĩa
Cạnh đáy
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 
?1
thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
a) ABCD là hình thang, EFGH là hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau
GV: cho HS làm ? 2 theo nhóm
HS:Hoạt động theo nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
a./ Do AB// CD ( so le trong )
 AD// BC ( so le trong )
 Do đó : DABC = DCDA ( c – g – c )
Suy ra: AD = BC; BC = DC rút ra nhận xét
b./ Về nhà làm tương tự câu a
Nhận xét: Hai góc kề một bên cuả hình thang thì bù nhau
+Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
+Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Hoạt động 2:
GV:Xem hình 14 /SGK/69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không?
HS:học sinh quan sát hình 18. Tứ giác ABCD là hình thang vuông
GV:Cạnh bên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt? –> giới thiệu định nghiã hình thang vuông
GV:Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó
2/Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 
4.4 cũng cố:
GV: cho HS làm bài tập7/ SGK/71
HS:Lên bảng trình bày lời giải
Bài 7/SGK/ 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB//CD) có: Â + = 180o
 Vì x+80o =180ox =180o– 80o= 100o
 	Hình b: = ( đồng vị )
 mà = 70o Vậy x = 70o
	 = ( so le trong ) mà = 50o Vậy y = 50o 
Hình c: x = = 90o
 + = 180o mà  =65o
 = 180o– Â = 180o – 65o = 115o Vậy y =115o
GV: Cho HS bài 8/ SGK/ 71:
HS:Lên bảng trình bày lời giải
Bài 8 /SGK/ 71:
Hình thang ABCD có Â – = 20o 
mà Â + = 180o
Suy ra Â= 
 = 180o – 100o = 80o
Vì + =180o và = 2 
 Do đó 2 += 180o =>3 = 180o
Vậy = 
 = 2.60o = 120o
4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà:
-Học bài theo vở ghi kết hợp SGK
-Làm bài tập:6,9,10/SGK
-Hướng dẫn: 
Bài 9:Ta có AB=AD ??BC // AD. Vậy ABCD là hình gì
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_2_hinh_thang_truong_thcs_hoa_tha.doc