Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.

 Rèn luyện kỷ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

 tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Một số film trong, giải sẵn cho những lời giải các bài tập 63,64 SGK.

 HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ gjíac là hình chữ nhật?

- Chứng minh một hình chữ nhật có giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

 HS: một học sinh được kiểm tra ở trước lớp:

 -Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

 -Trình bày chứng minh.

 Vào bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 	17	Ngày Soạn: 08/10/2010
Tuần:	09	Ngày Dạy:
LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT
MỤC TIÊU:
	Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
	Rèn luyện kỷ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
	tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Một số film trong, giải sẵn cho những lời giải các bài tập 63,64 SGK.
	HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ :
Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ gjíac là hình chữ nhật?
Chứng minh một hình chữ nhật có giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
 HS: một học sinh được kiểm tra ở trước lớp:
 -Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 -Trình bày chứng minh.
 Vào bài mới:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Liên hệ hình chữ nhật với hình có trục đối đối xứng
-HS cần tìm hiểu xem, hình chữ nhật có phải là một hình có trục đối xứng? Nếu có đó là những đường thẳng nào? 
(Gợi ý: tính chất đối xứng của hình thang cân?)
HS hoạt động từng cá nhân, trả lới miệng câu hỏi đó.
Luyện tập:
1/ hình chữ nhật có:
Giao điểm tâm hai đường chéo là tâm đối xứng.
Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối xứng của hình chử nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Hoạt động 2 : Bằng hình thức trắc nghiệm, luyện tập vận dụng tính chất tam giác vuông
GV: Dùng đèn chiếu (hay phiếu học tập) chiếu hình vẽ 88 & 89 SGK, yêu cầu HS trả lời:
Nếu thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB? (Đ,S)
Điểm C thuộc đường tròn có đường kính AB (và ) thì ABC vuông tại C (Đ,S)?
HS: Theo dõi hình vẽ, trả lời câu hỏi.
Đúng, do tính chất tam giác vuông đường trung tuyến ứng với thì bằng nữa cạnh huyền.
Đúng, tính chất đảo của tính chất đã nói ở trên
Hoạt động 3 :Rèn kỹ năng vẽ thêm, kỹ năng tính toán
GV: HS xem các yếu tố cho trên hình vẽ, tìm x?
Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập hay trên film trong, GV dùng đèn chiếu, chiếu một số bài, sửa sai cho HS. Trình bày lời giải hòan chỉnh trên film trong đã chuẩn bị sẵn.
GV:
Yêu cầu từng nhóm thảo luận và trình bày lời giải của bài tập 64 SGK.
GV thu bài làm của từng nhóm nhận xét, cho điểm tốt.
Kết luận và chiếu bài giải chuẩn lên bảng do GV chuẩn bị sẵn.
Làm trên phiếu học tập 
-Từ B vẽ BK vuông góc với DC (k thuộc DC)
-ABKD là hình chữ nhật.
-KC = 15 – 10 = 5cm
-KBC vông tại C suy ra:
BK2 = 132 – 52 = 144.
Vậy x = Bk = 12 (cm)
-Từ B vẽ BK vuông góc với DC (k thuộc DC)
-ABKD là hình chữ nhật.
-KC = 15 – 10 = 5cm
-KBC vông tại C suy ra:
BK2 = 132 – 52 = 144.
Vậy x = Bk = 12 (cm)
Từ tính chât hình bình hành: 
Suy ra: 
Từ đó suy ra , tương tự cho các góc còn lại của tứ giác HEFG.
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật
Hoạt động 4 :Củng cố - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, hoạt động theo nhóm.
Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q. Lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Cần có thêm điều kiện gì của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật?
Bài tập này đã chứng minh MNPQ là hình bình hành trong tiết 13.
Hãy phân tích, dự đoán, chứng minh dự đoán đó là đúng?
Làm theo tổ, mỗi tổ cử đại diện, trình bày ngắn gọn lời giải của nhóm mình ởi bảng đen.
Các nhóm khác theo giỏi, cho ý kiến bổ sung.
Làm cá nhân, trên phiếu học tập (hay trên film trong)
Bài tập củng cố:
M, N, P, Q, lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Hai đường chéo AC và BD cần có thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
+ Bài tập 66 SGK
Hướng dẫn: Để chứng minh để chứng minh ba điểm thẳng hàng, trong câu hỏi này, cần chứng minh như thế nào
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_17_luyen_tap_nguyen_van_loi.doc