1. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện và củng cố lý thuyết. HS hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bắng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, compa, thước kẻ.
HS: Compa, thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn dịch
- Gợi mở
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
HS1: Bài tập 45 (SGK – T92).
HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
4.3. Bài mới
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 13 7. luyện tập 1. Mục tiêu - Hoàn thiện và củng cố lý thuyết. HS hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - HS biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bắng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, compa, thước kẻ. HS: Compa, thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ. 3. Phương pháp - Diễn dịch - Gợi mở - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS: HS1: Bài tập 45 (SGK – T92). HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (luyện tập) GV (cho HS xác định các câu trả lời đúng sai và giải thích cho từng câu) GV chốt lại và giải thích cho HS hiểu đúng sai trong từng câu: - Câu a tương đương với câu ‘‘tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành’’. Do đó câu a đúng - Câu b tương đương với câu ‘‘tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành’’. Do đó câu này đúng. - Lấy phản ví dụ để chứng tỏ câu c sai. Tứ giác có AD = BC nhưng Ab và CD không bằng nhau. ABCD không phải hình bình hành. Chú ý: Nếu thêm điều kiện AB = CD thì ABCD là hình bình hành Hoặc Nếu thêm điều kiện AD//BC thì ABCD là hình bình hành. - Đưa ví dụ phản chứng câu d sai Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình bình hành. ABCD không phải là hình bình hành. GV cho HS thực hiện bài tập 47 SGK GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm với nội dung sau đây: - Chứng minh (cạnh huuyền – góc nhọn) -Tiếp theo chứng minh AHCK là hình bình hành. GV cho HS nhận xét cách trình bày lời giải của các nhóm, sau đó chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra lời giải sẵn trên bảng phụ HS (trả lời): - HS1 trả lời và giải thích - HS2 nghe và bổ sung ý kiến HS đọc đề bài và vẽ hình 72 vào vở của mình HS (thực hiện theo yêu cầu của giáo viên): - HS làm việc theo nhóm - Sau vài phút nhóm trưởng đưa bảng phụ lên bảng treo Bài tập 46 (SGK – T92) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài tập 47 (SGK – T93) Giải: a) ABCD là hình bình hành, do đó ta có: AD//BC và AD = BC (sole trong) (cạnh huuyền – góc nhọn) AH = CK (1) AH//CK (2) (cùng vuông góc với BD) Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành b) Hai đường chéo AC và HK của hình bình hành AHCK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, suy ra O thuộc AC hay A, O, C thẳng hàng 4.4. Củng cố - Bài tập: a) Chứng minh rằng nếu một tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau thì hai cạnh đối còn lại cũng song song và bằng nhau. b) Chứng minh rằng nếu một tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó có các cạnh đối song song. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Tập vẽ hình bình hành. - Cách học: Vẽ một hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O rồi quan sát hình vẽ và tự mình hỏi và trả lời các câu hỏi do mình đề ra. Ví dụ OA = OC và OB = OD thì sẽ suy ra được điều gì? Nếu các góc đối bằng nhau thì suy ra điều gì? - Làm tiếp bài 48, 49 (SGK – T93). - Bài tập cho HS khá: 83, 84, 85, 86, 87, 88, 91 (SBT – T69, 70). 5. Rút kinh nghiệm .... ..... ..... .
Tài liệu đính kèm: