Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)

A MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi.

- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800)

- Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học

B CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu, bút dạ, thước thẳng.

+ Học 3inh: giấy bản trong, bút dạ, thước thẳng, compa.

C HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 1: Tứ giác (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tứ giác
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi.
- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800) 
- Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu, bút dạ, thước thẳng.
+ Học 3inh: giấy bản trong, bút dạ, thước thẳng, compa.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
Lớp
Sĩ số
Vắng
Có phép
Không có phép
8C
39
8D
41
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Cho ΔABC
Tìm 
Kẻ trung tuyến AM tìm tổng số đo các góc của hai tam giác nhỏ ?
 Câu 2: Tìm số đo của góc A trong hình vẽ
a) 
b) 
ΔABC cân tại A
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Chiếu trên máy hình 1, 2 (SGK Tr- 64).
? Tìm các đoạn thẳng của các hình.
? Các hình 1a; 1b; 1c; 2 có đặc điểm gì giống nhau
? Các hình 1a; 1b; 1có đặc điểm gì khác với hình 2
GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là tứ giác hình 2 không gọi là tứ giác
? Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế nào.
? Làm ?1.
GV: Phân công nhóm (hai bàn một nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK. 
GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng dẫn nhóm học sinh yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Tứ giác mà có tính chất như hình 1a gọi là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là gì 
? Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi không ? Vì sao ?
? Chia nhóm làm ?2 ra giấy trong
GV: gọi một HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: Chiếu lên máy bài làm của một số nhóm
? Nhận xét bài làm
GV: Nhắc lại khái niệm
- đỉnh đối, đỉnh kề
- Cạnh đối, cạnh kề
- Góc, góc đối
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
GV Chiếu trên máy 
(Hình 6ẽ) yêu cầu HS xác định:
 - đỉnh đối, đỉnh kề ?
- Cạnh đối, cạnh kề ?
- Góc, góc đối ?
- Điểm trong, điểm ngoài của tứ giác ?
? Làm ?3
GV: yêu cầu hs đọc đề bài, làm ra giấy nháp 
Gợi ý: Dựa vào tính chất tổng ba góc trong một tam giác để tín tổng các góc trong một tứ giác. Do đó hãy tìm cách “chia” tứ giác thnàh hai tam giác.
- Nối A với C 
- Tìm tổng các góc trong của tam giác ABC và ADC.
 - Sau đó tìm tổng các góc của tứ giác ABCD
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chung bài làm (thống nhất kết quả)
? Qua ?3 em rút ra tính chát gì của tứ giác
HS: Quan sát hình trên máy chiếu
- các đoạn thẳng của các hình:
1a: AB; BC; CD; DA
1b: AB; BC; CD; DA
1c: AB; BC; CD; DA
H2: AB; AD; BC; CD; BD
- Là các hình có các đoạn thẳng khép kín.
- Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan thẳng khép kín không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác là hình gồm 4 đọn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng
- Các nhóm thảo luận.
- Tứ giác hình 1a nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh của tứ giác.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
Tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh.
- Không là tứ giác lồi. Vì có một đường thẳng chứa cạnh mà tứ giác đó không nằm trên một nửa mặt phẳng.
- Các nhóm làm ?2 ra giấy trong.
1 HS lên bảng làm bài
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
HS quan sát trên máy và trả lời
HS đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của đề bài
1 học sinh lên bảng làm bài. 
- 1 HS Nhận xét (sửa sai nếu có)
- Tổng các góc trong của tứ giác bằng 3600
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: (SGK – Tr64)
+ Tứ giác ABCD hay BCDA , CDAB, DABC.
+ Các điểm A; B; C; D là các đỉnh.
+ Các đoạn AB; C; CD ; DA là các cạnh.
?1:
- ở hình 1a nếu ta kẻ bất kỳ đường thẳng nào qua cạnh của tứ giác thì tứ giác luôn nằm về một nửa mặt phẳng.
* Tứ giác hình 1ê gọi là tứ giác lồi.
Chú ý: Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là nói đến tứ giác lồi.
?2.
2. Tổng các góc của tứ giác.
?3.
a) ΔABC có 
(Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác)
b)
- Xét ΔABC có : (1) 
(Theo Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác )
- Xét ΔACD có : 
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Hay 
Định lí (SGK – Tr65) 
IV Củng cố:
1) Quan sát các hình trong bài tập 1 trả lời: 
Các tứ giác này là tứ giác gì ?
2) Tìm số đo x của hình a
Hình 6.
So sánh và sau đó tìm và 
Bài 2:
a) các gocá ngoài cảu tứ giác là: ; ; ; 
 b)
c) vậy tỏng các góc g\ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3060
V. Hướng dẫn về nhà.
 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài.
 2. Làm bài: 3,4,5 (SGK- Tr67) 
Hướng dẫn bài 3
 Xem lại cách chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_1_tu_giac_ban_dep.doc