Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47: Kiểm tra chương II

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47: Kiểm tra chương II

ĐỀ 1

Bài 1

a / Phát biểu định nghĩa tam giác cân . Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân

b / Vẽ tam giác ABC cân tại B có = 400 , AB = 3 cm . Tính góc ở đáy của tam giác cân đó

Bài 2

Điền dấu " X " vào chổ trống mà em chọn :

Câu Nội dung Đúng Sai

1

2 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

. . . . . .

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47: Kiểm tra chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47
KIỂM TRA CHƯƠNG II
ĐỀ THAM KHẢO 
ĐỀ 1
Bài 1 
a / Phát biểu định nghĩa tam giác cân . Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân 
b / Vẽ tam giác ABC cân tại B có = 400 , AB = 3 cm . Tính góc ở đáy của tam giác cân đó 
Bài 2 
Điền dấu " X " vào chổ trống mà em chọn : 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân 
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau 
. . . . . . 
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . . 
Bài 3
Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm , AB = 12 cm . Kẻ CI vuông góc với AB ( I thuộc AB ) 
Chứng minh rằng IA = IB 
Tính độ dài IC
Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) , kẻ IK vuông góc BC ( K thuộc BC ) . So sánh các độ dài IH và IK
Đề 2
Bài 1
 a / Vẽ tam giác vuông ABC vuông tại A có AB = 3 cm , AC = 4 cm . Dùng thước đo góc đo xem góc B bằng bao nhiêu độ 
b / Phát biểu định lý Pitago . Tính độ dài BC nêu ở câu a ) 
Bài 2 
Điền dấu " X " vào chổ trống mà em chọn : 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó
Trong một tam giác vuông , cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông 
. . . . . .
. . . . . . 
. . . . . .
. . . . . . 
 Bài 3
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE 
Chứng minh rằng BE = CD 
Chứng minh rằng =
Gọi K là giao điểm của BE và CD . Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ? 
Đề 3
Bài 1
Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ điểm D sao cho B là trung điểm của CD Vẽ điểm E sao cho C là trung điểm của BE 
Tính số đo các góc của tam giác ADE 
Bài 2
Điền dấu " X " vào chổ trống mà em đã chọn 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2 
Nếu ABC và DEF có AB = DE , BC = EF , 
Thì ABC = DEF
Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1dm thì cạnh huyền bằng 
. . . . . . 
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
Bài 3
Cho góc nhọn . Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc . Kẻ CA vuông góc với Ox ( A thuộc Ox ) , kẻ CB vuông góc Oy ( B thuộc Oy )
Chứng minh rằng CA = CB 
Gọi D là giao điểm của BC và Ox , gọi E là giao điểm của AC và Oy . So sánh các độ dài CD và CE 
Cho biết OC = 13cm, OA = 12cm , tính độ dài AC 
Đề 4 
Bài 1 
Phát biểu định lý góc ngoài của tam giác 
Cho tam giác ABC có = 700 , = 600 . Tia phân giác của góc C cắt AB ở D . Tính số đo các góc ADC và góc BDC 
Bài 2
Điền dấu " X " vào chổ trống mà em chọn 
Câu
Nội dung
Đúng 
Sai 
1
2
Tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác ấy là tam giác đều 
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thị hai tam giác ấy bằng nhau 
. . . . . 
. . . . . 
. . . . .
. . . . .
Bài 3
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 6cm , BC = 8 cm , phân giác góc A cắt BC tại D . Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại E ( E thuộc AC ) 
Chứng minh ABD = ADE 
Chứng minh AB = AE 
Tính độ dài đoạn EC 
Đề 5
Bài 1
Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân 
Vẽ tam giác MNP cân tại M có góc = 500 , MN = 4 cm , Tính các góc ở đáy của tam giác cân đó 
Bài 2
Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ BH vuông góc AC ( H thuộc AC ), Vẽ CK vuông góc AB ( K thuộc AB ) 
Chứng minh ABH = ACK 
Chứng minh : BH = CK 
Cho biết HC = 3 cm , BC = 5cm . Tính CK 
Bài 3 
Cho tam giác ABC và tam giác DEF , có . Hãy bổ sung thêm hai điều kiện bằng nhau ( về góc hay về cạnh ) để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp :
Góc - cạnh - góc 
Cạnh - góc - cạnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_7_tiet_47_kiem_tra_chuong_ii.doc