Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

· Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

+ Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900

+ Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

- Rèn kỹ năng tính số đo các góc.

- Rèn kỹ năng suy luận.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

· GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, viết đầu bài hoặc vẽ hình trước một số bài tập.

· HS : Thước thẳng, compa.

C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900 
Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
- 	Rèn kỹ năng tính số đo các góc.
- 	Rèn kỹ năng suy luận.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, viết đầu bài hoặc vẽ hình trước một số bài tập.
HS : Thước thẳng, compa.
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 ph)
D
A
C
B
300
800
1
2
Câu hỏi cho HS 1 
a) Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
b) Chữa bài tập 2 trang 108 SGK
Câu hỏi cho HS 2 :
a) Vẽ DABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; tại đỉnh C 
b) Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc nào của DABC. 
HS 1 trả lời câu hỏi và chữa bài tập 2 SGK. (Hình vẽ và giả thuyết, kết luận GV chuẩn bị sẳn).
GT DABC; 
 Phân giác AD (D Ỵ BC)
KL 
Xét DABC : Â + = 1800
 + 800 + 300 = 1800 
 = 1800 – 1100 = 700 
AD là phân giác của  
Þ Â1 = Â2 = 
Þ Â1 = Â2 = = 350 
Xét DABD : 
+ Â1 + = 1800 (theo ĐL Tổng ba góc của tam giác).
800 + 350 + = 1800 
 = 1800 – 1150 = 650 
 kề bù với 
Þ + = 1800 
	 = 1800 - =
	= 1800 – 650 = 1150 
HS 2 vẽ hình lên bảng, chỉ vào hình trả lời miệng. 
Góc ngoài tại đỉnh B là góc B2, góc ngoài tại đỉnh C là góc C2.
Theo định lí : 
 = Â + 
 = Â + 
 > Â; > 
 > Â; > 
- Hai HS đại diện lớp nhận xét, đánh giá điểm cho 2 bạn lên bảng.
A
1
1
2
2
C
B
 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP (15 ph)
A
I
B
K
H
400
1
2
Bài 1 : (Bài 6 SGK) với hình 55; 57; 58. Tìm số đo x trong các hình.
GV đưa ra từng hình (trên bảng phụ) mỗi hình cho HS quan sát, suy nghĩ trong 1 phút rồi trả lời miệng.
+ Tìm giá trị của x trong hình 55 như thế nào? 
GV ghi lại cách tính x.
* GV : Nêu cách tính x trong hình 57?
GV đưa câu hỏi bổ sung : Tính ?
	Hình 58.
Bài 2 :
Cho hình vẽ.
a) Mô tả hình vẽ
b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.
HS nêu cách tính x
Cách 1 :
D vuông AHI ( = 900)
Þ 400 + = 900 (ĐL)
D vuông BKI ( = 900) Þ x = 400
Þ x + = 900 (ĐL)
mà = (đối đỉnh)
Cách 2 :
DAHI : Â + 900 + = 1800 
DBKI : x + 900 + = 1800 
mà = 
Þ x = Â = 400 
HS trả lời :
Theo hình vẽ cho :
DMNI có = 900 
Þ + 600 = 900 
	 = 900 – 600 = 300 
DNMP có = 900 hay 
	 + x = 900
	300 + x = 900 
	x = 600 
Xét D vuông MNP có :
 + = 900 
600 + = 900 
 = 900 – 600 = 300 
HS trả lời miệng
DAHE có = 900 
Þ Â + Ê = 900 (ĐL)
Þ 550 + Ê = 900 
Þ Ê = 900 – 550 = 350 
x = 
Xét DBKE có góc là góc ngoài của DBKE
Þ = + Ê = 900 + 350 
Þ x = 1250 
a) Cho tam giác vuông ABC (Â = 1v) và đường cao AH (H Ỵ BC)
b) Các cặp góc phụ nhau :
	Â1 và 
	Â2 và 
	Â1 và Â2 
	 và 
c) Các góc nhọn bằng nhau
Â1 = (vì cùng phụ với Â2)
Â2 = (vì cùng phụ với Â1)
A
K
E
H
B
x
550
N
P
M
I
600
1
x
Hoạt động 3 : LUYỆP TẬP BÀI TẬP CÓ VẼ HÌNH (10 ph)
Bài 3 (Bài 8 SGK)
* GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn HS vẽ hình theo đầu bài cho
A
B
C
1
2
H
* GV yêu cầu 1 HS viết GT, KL ?
* Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để chứng minh Ax//BC ?
GV : Hãy chứng minh cụ thể
GV : hoặc Â1 = = 400 là hai góc đồng vị bằng nhau Þ Ax//BC. 
1 HS đọc to đề bài trong SGK
B
A
C
x
y
1
2
400
400
è
ỉ
GT DABC : = = 400 
 Ax là phân giác góc ngoài tại A 
KL Ax//BC
HS : Để chứng minh Ax//BC cần chỉ ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra hai góc sole trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. (Theo ĐL) 
HS trình bày : 
Theo đầu bài ta có :
DABC : = = 400 (gt) (1)
yÂB = = 400 + 400 = 800 
(theo định lí góc ngoài của tam giác)
Ax là tia phân giác của yÂB 
Þ Â1 = Â2 = = 
	 = = 400 (2)
Từ (1) và (2) Þ = Â2 = 400 
mà và Â2 ở vị trí sole trong
Þ tia Ax//BC (theo ĐL về hai đường thẳng song song)
Hoạt động 4 : BÀI TẬP CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ (7 ph)
Bài 4 (Bài 9 SGK) (hình vẽ sẳn ở bảng phụ)
* GV phân tích đề cho HS, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, 
yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC đặt như hình vẽ.
GV : Hãy nêu cách tính góc MÔP ?
HS đọc đề bài
D
A
C
B
O
P
M
N
HS trả lời :
Theo hình vẽ :
DABC có Â = 900 ; = 320 
DCOD có = 900
mà = (đối đỉnh)
Þ CÔD = = 320 (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
hay MÔP = 320
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph)
- Về nhà học thuộc, hiểu kĩ về định lí tổng các góc của tam giác, định lí góc ngoài của tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông trong §1.
- Luyện giải các bài tập áp dụng các định lí trên.
 Bài tập 14; 15; 16; 17; 18 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_7_tiet_19_luyen_tap.doc