Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU

· Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

· Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

· Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· GV : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (máy chiếu).

· HS : SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm.

C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (máy chiếu).
HS : SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm.
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (5 ph)
a
b
c
GV kiểm tra :
HS 1 : Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thuyết và kết luận của từng định lí.
HS lên bảng phát biểu
a) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
 GT a^c ; b^c
 KL a//b
 GT a//b ; a^c
 KL b^c
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (38 ph)
4
A
5
6
1
B
3
1100
3
2
1
2
4
1
C
D
G
E
d
d’
d”
Bài tập 57 trang 104 SGK
Cho hình vẽ (hình 39 SGK) hãy tính số đo x của Ô
A
380
a
m
B
O
b
1320
1
2
GV gợi ý : Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có Â1 = 380
Vẽ tia Om//a//b
Kí hiệu các góc Ô1, Ô2 như hình vẽ.
Có x = AÔB quan hệ thế nào với Ô1 và Ô2.
- Tính Ô1, Ô2 ?
Vậy x bằng bao nhiêu?
Bài tập 59 trang 104 SGK.
(Đề bài đưa lên màn hình và in trên phiếu học tập của nhóm).
Cho hình vẽ (hình bên) biết :
 d//d’//d”, = 600, = 1100 
Tính các góc :
 Ê, , , , Â5, 
GV và HS nhận xét
Bài 48 trang 83 SBT (GV đưa đề bài lên màn hình).
Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán.
x
z
y
1400
700
1500
A
B
C
GV : Bài toán này ta đã biết
 = 1400 ; Â = 1400 ; = 1500 
Ta cần chứng minh Ax//Cy
Tương tự như bài 57 SGK, ta cần vẽ thêm đường nào?
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:
Có Bz//Cy Þ Ax//Cy
	 ß
	Ax//Bz
	 ß
	Â + = 1800 
Làm thế nào để tính ?
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp tự trình bày vào vở.
GV nhận xét bài làm của HS.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại :
- Định nghĩa hai đường thẳng song song.
- Định lí của hai đường thẳng song song.
- Các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
Hình 39 (SGK)
AÔB = Ô1 + Ô2 (vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB)
HS : Ô1 = Â1 = 380 (sole trong của a//Om)
Ô2 + = 1800 (hai góc trong cùng phía của b // Om) mà = 1320 (GT)
Þ Ô2 = 1800 – 1320 = 480 
HS : 
x = AÔB = Ô1 + Ô2 
x = 380 + 480 = 860
Cho HS hoạt động nhóm.
Bài làm.
è
A
B
5
6
1
2
 C D 3 1100
 600 4 4
 1 3 2 
 E G
Ê1 = = 600 
 (sole trong của d’//d”)
 = = 1100 
 (đồng vị của d’//d”)
 = 1800 - = 1800 – 1100 = 700 
 (hai góc kề bù)
 = = 1100 (đối đỉnh)
Â5 = Ê1 (đồng vị của d//d”)
 = = 700 (đồng vị của d//d”)
Đại diện một nhóm trình bày
 xÂB = 1400
 = 700
GT = 1500
KL Ax // Cy
HS : Cần vẽ thêm tia Bz//Cy 
HS : = - 
Mà = 1800 - 
	= 1800 – 1500 
	= 300 
Þ = 700 – 300 
HS trình bày bài làm.
Chứng minh.
Kẻ tia Bz // Cy Þ + = 1800 
(hai góc trong cùng phía của Bz//Cy)
Þ = 1800 - 
 = 1800 – 1500 
Có = - (vì tia Bz nằm giữa tia AB và BC).
Þ = 700 – 300 = 400
Có : Â + = 1400 + 400 = 1800
Þ Ax // Cy vì cùng // Bz.
HS nhận xét bài làm của bạn, sửa lại bài giải của mình cho chính xác.
HS trả lời câu hỏi.
- Các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có :
- Hai góc so le trong bằng nhau hoặc
- Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc
- Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song với nhau.
2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra một tiết Hình chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_7_tiet_15_on_tap_chuong_i.doc