Giáo án môn Hình 8 tiết 62: Luyện tập

Giáo án môn Hình 8 tiết 62: Luyện tập

Tiết 62

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập củng cố thêm cho học sinh các kiến thức về diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng.

 2.Kỹ năng: Giải nhanh và chính xác các dạng bài tập.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.

 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 62: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:3/5/08
Tiết 62
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập củng cố thêm cho học sinh các kiến thức về diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng.
 2.Kỹ năng: Giải nhanh và chính xác các dạng bài tập.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp:(1 phút) 
 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
*Đề bài: Cho hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông, độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm. Chiều cao của lăng trụ là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đó.
*Đáp án: - Diện tích một đáy: 
 - Diện tích xung quanh: Cạnh huyền của đáy: 
 Diện tích xung quanh của lăng trụ là: ( 3 + 4 + 5).8 = 96 (cm2) 
 - Diện tích toàn phần: 96 + 2.6 = 108(cm2)
 - Thể tích của lăng trụ: 6.8 = 48 (cm3)
 3.Nội dung: (23 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 31.(5 phút)
G/v:(treo bảng phụ ghi bài tập 31, gọi ba học sinh lên bảng thực hiện tính)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv, ba học sinh lên bảng, các học sinh khác theo dõi và nhận xét kết quả)
G/v:(lưu ý cho học sinh các thao tác thuận và ngược ở bài tập)
G/v:(gọi học sinh đứng tại chỗ nhận xét)
*Bài tập 31(Tr115 – SGK):
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác
5cm
7cm
3cm
Chiều cao của tam giác đáy
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy
6cm2
7 cm2
15 cm2
Thể tích của lăng trụ đứng
30 cm3
49 cm3
0,045l
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 32.(9 phút)
G/v:(vẽ hình lên bảng, sau đó gọi một học sinh khá lên bảng thực hiện vẽ các nét khuất và trình bày lời giải)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
G/v:(quan sát học sinh làm và gợi ý cho học sinh nếu chưa làm được)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 35.(9 phút)
G/v:(vẽ hình lên bảng và điền các kích thước đã cho, yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở)
H/s:(vẽ hình vào vở với các kích thước đã cho trước)
G/v:(hướng dẫn học sinh giải)
- Để tính thể tích của lăng trụ đứng tứ giác này ta làm thế nào ?
 SABC = ? ; SADC = ? ị SABCD = ? 
ị Thể tích của lăng trụ là ?
G/v:(gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải)
*Bài tập 32(Tr115 – SGK):
 A
 B
 C
 8cm
 D
a) AB//D, AB//
b) Thể tích phần lưỡi rìu là:
c) Khối lượng rìu là: m = D.V 
 mà D = 7,874kg/dm3 
ị m = 0,16.7,874 = 1,25984(kg)
*Bài tập 35(Tr116 – SGK):
 B
 3cm
 A 8cm K C
 H
 4cm
 D
Ta có: SABC = .3.8 = 12(cm2)
SADC = .4.8 = 16(cm2)
ị SABCD = 12 + 16 = 28 (cm2)
Vậy thể tích của lăng trụ đứng tứ giác là:
 V = 28.10 = 280 (cm3)
 4.Củng cố: (5 phút)
- Hãy quan sát hình hộp chữ nhật PQRS.(hình vẽ) rồi điền vào chỗ () cho đúng: 
a) Các mặt phẳng vuông góc với là
b) Các mặt phẳng vuông góc với là 
c) Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (PQRS) là S R
d) Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (PS) là
Đáp án: a) mp(PQRS), mp P Q
 b) mp(PS), mp(QR) 
 c) mp(), mp(SR), mp(QR), mp(PQ) 
 d) mp(PQ), mp, mp(PQRS), mp(SR)
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) 
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc