Giáo án môn Hình 8 tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng

Giáo án môn Hình 8 tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng

Tiết 61

THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt

 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức vào việc tính toán.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.

 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:3/5/08
Tiết 61
Thể tích của hình lăng trụ đứng
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt
 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức vào việc tính toán. 
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp:(1 phút) 
 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
 3.Nội dung: (25 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính thể tích.(13 phút)
G/v:(nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật)
Với các kích thước a, b, c thì V = abc
Hay V = Diện tích đáy ´ Chiều cao
G/v:(treo bảng phụ vẽ sẵn hình 106 – SGK, yêu cầu học sinh làm)
H/s:(hoạt động cá nhân ? trong 2 phút)
G/v:(gọi học sinh đứng tại chỗ so sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v: Muốn tính thể tích của một lăng trụ đứng(với đáy là đa giác bất kỳ) ta làm như thế nào ? 
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(ghi bảng công thức)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ.(12 phút)
G/v:(đưa ra ví dụ)
Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước ở hình 107-SGK. Tính thể tích của lăng trụ.
1/Công thức tính thể tích:
 5
 7 7
 4 4 
 5 5
- Thể tích của hình hộp chữ nhật:
- Thể tích của lăng trụ đứng tam giác:
 V2 = 
 Suy ra V1 > V2
- Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
*Tổng quát: 
 V = S.h
 (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
2/Ví dụ:
 (SGK)
G/v:(hỏi)
- Lăng trụ đã cho gồm mấy hình ? là hình nào ? có cùng chiều cao không ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v: “đáy lăng trụ” gồm một hình chữ nhật và một hình tam giác, ta gọi đáy của hình lăng trụ ngũ giác.
H/s:(nghe – hiểu)
G/v:(hướng dẫn học sinh tính thể tích từng phần của hình)
- Thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác.
- Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác.
G/v:(nhận xét)
- Ta có thể tính diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác rồi suy ra thể tích lăng trụ.
Giải: 5
 7
 4
 2
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:
 V2 = 
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là:
 V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175(cm3)
* Nhận xét:
Có thể 
 4.Củng cố: (12 phút)
- Nhắc lại công thức tính thể tích của lăng trụ đứng: V = Sh
- Làm bài tập 27(Tr113 – SGK):
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích một đáy
12
6
Thể tích
12
50
 h
 h1
 b
- Làm bài tập 30(Tr113 – SGK):(bảng phụ vẽ sẵn hình 111 – SGK)
Đáp số: 
 6	 4 1
	 1
 8 2
a) Tính được cạnh huyền 10cm. 
 V = 72 cm3 ; 
c) V = 15 cm3 ; Stp = 46 (cm2) 
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) 
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, ghi nhớ các công thức.
- Làm các bài tập 31; 32; 33; 34; 35 trang 115 – SGK.
- Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61.doc