Giáo án môn Hình 8 tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Giáo án môn Hình 8 tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Tiết48

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG

CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt(dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).

 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ.

 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1255Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp 8B:22/3/08	
 Tiết48 
Các trường hợp đồng dạng 
của tam giác vuông
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt(dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ.
 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút)
 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Cho tam giác vuông ABC(), đường cao AH. Chứng minh:
 a) DABC ~ DHBA
 b) DABC ~ DHAC
 3.Bài mới: (31 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.(5 phút)
G/v:(hỏi). Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu thỏa mãn điều kiện gì ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(đưa ra hình vẽ minh họa)
*Hoạt động 2: Nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.(14 phút)
G/v:(treo bảng phụ ?1 yêu cầu học sinh làm)
- Vì sao DDEF ~ D ?
H/s: Vì 
G/v: Hãy tính = ? AC = ?
H/s:(tính trên phiếu học tập)
1/áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
2/Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
+ DDEF ~ D 
 +Xét và có:
G/v: có đồng dạng với DABC không ?
G/v:(gọi một học sinh đọc định lý)
H/s:(nêu định lý, gv vẽ hình và gọi học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lý)
G/v:(hướng dẫn học sinh chứng minh)
- Để chứng minh ~ DABC ta đưa vào trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Từ bình phương hai vế và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra .
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.(12 phút)
G/v:(yêu cầu học sinh nêu nội dung định lý 2)
H/s:(nêu định lý)
G/v:(vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý)
H/s:(vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý vào vở)
G/v:(hỏi)
- Từ ~ DABC suy ra điều gì ?
G/v:(gọi một học sinh nêu nội dung định lý 3)
 ~ (c.g.c)
*Định lý 1:
 (SGK – Tr82)
 DABC, 
GT (1) 
KL ~ DABC A
C/m 
Từ (1) bình phương 
hai vế ta được:
 B C
. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
Ta lại có: = 
= (suy ra từ đl PiTaGo)
Do đó: 
Từ (2) suy ra: 
Vậy: ~ DABC (c.c.c)
3/Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
*Định lý 2: 
 (SGK – Tr83)
 ~ DABC A
 AH^BC, 
GT 
KL B H C
C/m 
~ DABC 
~ DABH 
*Định lý 3:
 (SGK – Tr83)
H/s:(đọc định lý 3 trong sgk) 
G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lý 3 vào vở)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
G/v:(yêu cầu học sinh về nhà chứng minh)
 ~ DABC A
 AH ^ BC 
GT 
 B H C
KL 
C/m
 4.Củng cố: (6 phút)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. định lý về dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Làm bài tập:
*Bài tập 46(Tr84 – SGK):
 E
 D
 F
 A B C
Trong hình có các cặp tam giác đồng dạng sau:
 ~ DFBC, DFDE ~ DABE, DFDE ~ DADC
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Làm các bài tập 47; 48; 49; 50.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 48.doc