Tiết47
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2.Kỹ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ.
2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
Ngày giảng Lớp 8B:20/3/08 Tiết47 Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 2.Kỹ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ. 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của 2 tam giác. 3.Bài mới: (33 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Chữa bài tập 38.(10 phút) G/v:(gọi một học sinh lên bảng làm bài tập, các học sinh khác làm bài tại chỗ và theo dõi, nhận xét) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(lưu ý) Có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng mà có góc B bằng góc D(theo giả thiết) từ đó suy ra AB//DE(vì hai góc so le trong bằng nhau). *Hoạt động 2: Chữa bài tập 40.(13 phút) G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để giải bài toán H/s:(các nhóm hoạt động ghi trên bảng nhóm) G/v:(kiểm tra các nhóm hoạt động và bổ sung thêm câu hỏi) Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? vì sao ? G/v:(nhận xét kết quả các nhóm) *Bài tập 38(Tr79 – SGK): Ta có: DE//AB A 3 B 2 x C 3,5 y D 6 E *Bài tập 40(Tr79 – SGK): DABC, AB = 15cm A GT AC = 20 cm 8 6E D ẻ AB, AD = 8cm D E ẻ AC, AE = 6cm KL DABC và DADE B C có đồng dạng với nhau không ? C/m Xét DABC và DADE có: *Hoạt động 3: Tổ chức làm bài tập 42.(10 phút) G/v:(kẻ bảng so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, gọi hai học sinh lên bảng, một học sinh nêu các trường hợp đồng dạng, một học sinh nêu các trường hợp bằng nhau) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(theo dõi học sinh và nhận xét) G/v:(gọi một học sinh nêu sự giống nhau của trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng nhau) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(gọi một học sinh nêu sự khác nhau của trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng nhau) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(nhận xét và chốt lại vấn đề) DABC không đồng dạng với DADE *Bài tập 42(Tr80 – SGK): Các TH đồng dạng Các TH bằng nhau (c.c.c) (c.g.c) (g.g) a) và (c.c.c) b) và (c.g.c) c); và (g.c.g) *Giống nhau: - Tên của hai trường hợp (c.c.c) và (c.g.c) - Các yếu tố góc bằng nhau. *Khác nhau: - Hai tam giác đồng dạng ở trường hợp c, chỉ cần yếu tố góc bằng nhau. - Về yếu tố cạnh trong trường hợp đồng dạng thì các cạnh phải tương ứng tỉ lệ, còn trường hợp bằng nhau của hai tam giác thì các cạnh tương ứng bằng nhau. 4.Củng cố: (6 phút) - Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập 41(Tr80 – SGK).Tìm các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng: Trả lời: a) Hai tam giác cân có một cặp góc bằng nhau thì đồng dạng. b) Cạnh bên và cạnh đáy của một tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó đồng dạng với nhau. 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm tiếp các bài tập còn lại 43; 44; 45 – SGK - Chuẩn bị bài học sau: “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”
Tài liệu đính kèm: