TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lý(giả thiết, kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:
+ Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
+ Chứng minh AMN = .
2.Kỹ năng: HS vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ.
2.HS: Dụng cụ học tập.
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 46 TRƯờNG HợP ĐồNG DạNG THứ NHấT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lý(giả thiết, kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản: + Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. + Chứng minh DAMN = . 2.Kỹ năng: HS vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị: 1.GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ. 2.HS: Dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - khi nào? Nêu tính chất của hai tam giác đồng dạng. 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ nhất qua định lý.(20 phút) G/v:(treo bảng phụ vẽ sẵn hình 32 sgk lên bảng, nêu vấn đề, xem xét hai tam giác đồng dạng hay không ? ) H/s:(quan sát, suy nghĩ, trả lời) G/v:(gọi 1HS lên bảng trình bày) H/s:(thực hiện) G/v:(quan sát, giúp đỡ các học sinh yếu để có câu trả lời đúng, sau đó GV nhận xét) G/v:(chốt lại vấn đề và nêu định lý, yêu cầu HS ghi rõ GT, KL của định lý) H/s:(1HS lên bảng ghi GT, KL) - Để chứng minh ta làm như thế nào ? G/v:(yêu cầu 1HS nêu cách dựng DAMN) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(hỏi). Theo cách dựng trên thì các tam giác AMN; ABC; có quan hệ với nhau như thế nào ? H/s:( trả lời) G/v:(gọi 1HS trình bày miệng phần chứng minh) G/v:(tóm tắt, trình bày một cách hệ thống cách chứng minh lên bảng) *Hoạt động 2: áp dụng.(10 phút) G/v:(treo tranh vẽ hình 34 và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2 – SGK) H/s:(các nhóm hoạt động) G/v:(hỏi). Theo cách dựng trên thì các tam giác AMN; ABC; có quan hệ với nhau như thế nào ? H/s:( trả lời) G/v:(gọi 1HS trình bày miệng phần chứng minh) G/v:(tóm tắt, trình bày một cách hệ thống cách chứng minh lên bảng) 1/Định lý: A 2 3 M N 2 3 2 3 B 8 C 4 Ta có: M ẻ AB, AM = = 2 cm N ẻ AC, AN = = 3 cm (ĐL Ta lét đảo) (hệ quả của đl Ta lét) *Định lý: (SGK) GT ; A (1) M N KL C B C/m: Trên tia AB đặt AM = vẽ đường thẳng MN//BC, Nẻ AC Xét DABC, DAMN và : Vì MN//BC nên (2) Từ (1) và (2) và AM = ta có: và DAMN = (c.c.c) Vì 2/áp dụng: 3.Củng cố: (10 phút) - Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Làm bài tập: *Bài tập 29(Tr74 – SGK):(bảng phụ) Trả lời: a) . Vì b) do đó: . Vậy 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập 30; 31 – Trang 74 sgk. - Đọc trước bài “trường hợp đồng dạng thứ hai”.
Tài liệu đính kèm: