Giáo án môn Hình 8 tiết 41: Tính chất đường phân giác của tam giác

Giáo án môn Hình 8 tiết 41: Tính chất đường phân giác của tam giác

Tiết 42

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.

2. Kĩ năng: Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ. Rèn kĩ năng vẽ hỡnh và cm hỡnh học.

 3.Thái độ: Cẩn thận, phát triển tư duy logic cho HS, Hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ hỡnh 20, 22 -SGK và hỡnh 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa.

2. HS: Thước thẳng, com pa.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 41: Tính chất đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A:	8B:	8C:
Tiết 42
tính chất đường phân giác của tam giác
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lớ về tớnh chất đường phõn giỏc, hiểu được cỏch cm trường hợp AD là tia phõn giỏc của gúc A.
2. Kĩ năng: Vận dụng định lớ để giải cỏc bài tập tớnh độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ. Rốn kĩ năng vẽ hỡnh và cm hỡnh học.
	3.Thái độ: Cẩn thận, phát triển tư duy logic cho HS, Hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Bảng phụ hỡnh 20, 22 -SGK và hỡnh 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa.
2. HS: Thước thẳng, com pa.
IITiến trỡnh dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (8') 
- H/s 1: phỏt biểu định lớ thuận, đảo của định lớ Talet.
- H/s 2: nờu hệ quả của định lớ Talet, vẽ hỡnh ghi GT, KL.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí (15phút)
G/v: treo bảng phụ hỡnh vẽ 20 SGK 
H/s: vẽ hỡnh vào vở.
G/v yờu cầu HS làm ?1
H/s: 1 HS lờn trỡnh bày trờn bảng, HS còn lại làm tại chỗ
G/v: cho lớp nhận xét rồi kết luận, đưa ra nội dung định lớ.
H/s: Vẽ hỡnh, ghi GT, KL của định lớ.
G/v: hướng dẫn HS làm bài.
(?): So sỏnh và .
H/s: 1 HS lờn bảng làm bài.
(?): Khi BE // AC ta cú tỉ lệ thức như thế nào?
*H oạt động 2: Chú ý ( 12 phút)
G/v: treo bảng phụ hỡnh 22 - SGK lờn bảng.
H/s: quan sỏt và viết cỏc đoạn thẳng tỉ lệ.
G/v: yờu cầu HS bài.
H/s: Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lờn bảng làm.
G/v: yờu cầu HS làm ?3
H/s: Cả lớp thảo luận nhúm và làm bài.
G/v: Cho đại diện 1 nhóm trình bày lời giải, nhóm còn lại nhận xét, bổ xung. cuối cùng G/v kết luận.
1. Định lớ 
 6
3
50
0
50
0
B
C
A
D
?1 
 ; 
* Định lớ: SGK 
 A
B
C
D
E
GT
ABC, AD là đường phõn giỏc
KL
Chứng minh:
( Như SGK/ tr 66)
2. Chỳ ý: SGK 
?2
 y
x
7,5
3,5
A
B
C
D
a) Vỡ AD là đường phõn giỏc của A
b) Khi y = 5 x =
?3
 x
8,5
5
E
F
D
H
Vỡ DH là đường phõn giỏc của gúc D
 HF = 
Vậy x = 8,1
 3. Củng cố: (8')
- Yờu cầu HS làm bài tập 15 (2 HS lờn bảng làm bài)
* Vỡ AD là tia phõn giỏc gúc A
 * Vỡ PQ là tia phõn giỏc của gúc P
	4. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, Nắm chắc và chứng minh được tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc.
- Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT.
Ngày giảng: 8A:	8B:	8C:
Tiết 43
bài tập
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập củng cố cho HS các kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác.
 2.Kỹ năng: HS vận dụng tốt các kiến thức vào giải các bài tập.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho HS, vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 1.GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
 2.HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Nêu tính chất đường phân giác của tam giác.
 2.Bài mới: (38 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Chữa bài tập 18.
G/v:(yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt và kl của bài)
H/s:(thực hiện) 
G/v:(gợi ý). áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác để giải bài tập.
H/s:(chứng minh trên phiếu học tập trong ít phút)
G/v:(gọi 1HS lên bảng trình bày)
H/s:(!HS lên bảng, các HS còn lại theo dõi nhận xét bài của bạn trên bảng)
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm bài tập 19
G/v:(gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL của bài tập)
H/s:(1HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác vẽ hình và ghi gt, kl vào vở)
G/v:(theo dõi, nhắc nhở để HS vẽ hình chính xác)
G/v:( yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập19 trong ít phút)
H/s:(Thực hiện)
G/v:(theo dõi, nhắc nhở các nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên bảng chính để đại diện các nhóm nhận xét)
H/s:(đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau)
G/v:(nhận xét, chốt lại)
*Hoạt động 3: Chữa bài tập 21.
G/v:(gọi 1HS đọc đề bài tập cho cả lớp cùng nghe)
H/s:(đứng tại chỗ đọc đề bài)
G/v:(gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL của bài tập)
H/s:(1HS lên bảng, các HS còn lại làm vào vở)
G/v:(hướng dẫn HS chứng minh)
- Theo giả thiết AC, AB như thế nào ?
- Từ điều gì suy ra DB < DC ?
 Suy ra D nằm ở vị trí nào ? so với B và M ?
Mà SADM = SADC – SAMC = ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời từng ý)
*Bài tập 18(Tr68 – SGK):
 A
GT : 
KL: 
 B E C
C/m
áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 cm
*Bài tập 19(Tr68 – SGK):
 A B
 a
 E O F
 D C 
 ABCD, AB//DC, a//DC 
GT a ầAD = {E} ; a ầ BC = {F}
KL 
C/m
Kẻ AC ầ EF = {O}. áp dụng định lý Ta Lét đối với từng DADC và DCAB ta có:
*Bài tập 21(Tr68 – SGK):
 DABC, Trung tuyến AM, A
 Phân giác AD 
GT AB = m = 3cm
 AC = n = 7cm
 Diện tích DABC = S
 a) SADM = ?
KL b) SADM = ? %S B D M C
C/m
a) Theo giả thiết, ta có: AC > AB (1)
Từ tính chất đường phân giác, ta có:
Từ (1) và (2) ị D nằm giữa B và M.
Gọi diện tích các tam giác ABD, ACD thứ tự là S1, S2, ta có:
b) Ta có: 
Vậy: 
	3.Củng cố: (2 phút)
- Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài học sau: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41.doc