Tiết 35
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích một đa giác bất kỳ.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng và hợp lý.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic trong khi vận dụng các công thức vào giải bài tập. Phát triển tư duy logic cho học sinh.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
2.HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
Ngày giảng 8A: 8B: 8C: Tiết 35 Diện tích đa giác I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích một đa giác bất kỳ. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng và hợp lý. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic trong khi vận dụng các công thức vào giải bài tập. Phát triển tư duy logic cho học sinh. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, thước thẳng, ê ke, bảng phụ. 2.HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nêu công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. 2.Bài mới: (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ.(phút) G/v: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu những phương pháp có thể dùng để tính diện tích đa giác đó ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời). G/v:(vẽ hình 148abc lên bảng, kết luận cỏch tớnh diện tớch cỏc đa giỏc). *Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ.( phút) G/v:(hỏi) - Ta chia đa giác thành bao nhiêu hình ? đó là những hình nào ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(hỏi tiếp) - Muốn thế ta phải vẽ thêm các đoạn thẳng nào ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Hóy tớnh diện tớch cỏc hỡnh đú ? SDEGC = ? SABGH = ? SAIH = ? ị SABCDEGHI = ? 1/Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ: Diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về tính diện tích các tam giác 2/Ví dụ: (SGK – Tr129) A B C D I K E H G Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, tam giác AIH, vẽ các đoạn thẳng CG, AH, IK ^ AH. Để tính diện tích các hình trên ta đo 6 đoạn thẳng: CD, DE, CG, AB, AH, IK. Kết quả: Ta có: 3.Củng cố: ( phút) G/v:(hệ thống lại nội dung bài học) - Để tính diện tích của một đa giác bất kỳ, ta thường chia đa giác đó thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. - Trong một số trường hợp, để việc tính toán được thuận lợi ta có thể chia đa giác đó thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. *Bài tập 38(Tr130 – SGK): Giải: 150m Diện tích con đường hình bình hành EBGF là: AEB SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2) Diện tích đám đất ABCD là: SABCD = 120.150 = 18000 (m2) Vậy diện tích phần còn lại của đám đất là: 120m S = 18000 – 6000 = 12000 (m2) D F 50m G C 4.Hướng dẫn học ở nhà: ( phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Về nhà tự ôn tập và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II, làm các bài tập ôn tập chương II trang 131 SGK. - Xem trước bài “Định lý TaLet trong tam giác”.
Tài liệu đính kèm: