Tiết 36
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tớnh diện tớch đa giỏc thụng qua tớnh diện tích tam giác, diện tích hỡnh thang, hỡnh thoi, hỡnh chữ nhật
2.Kỹ năng: Cú kỹ năng quan sát chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng và hợp lý.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic trong khi vận dụng các công thức vào giải bài tập.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, thước thẳng, ê ke,
2.HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình dạy – học:
Ngày giảng 8A: 8B: 8C: Tiết 36 Bài tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tớnh diện tớch đa giỏc thụng qua tớnh diện tích tam giác, diện tích hỡnh thang, hỡnh thoi, hỡnh chữ nhật 2.Kỹ năng: Cú kỹ năng quan sát chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng và hợp lý. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic trong khi vận dụng các công thức vào giải bài tập.. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, thước thẳng, ê ke, 2.HS: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 3.Bài mới: (35 phút) Hoạt động của GVvà HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 30.(12 phút) G/v:(Gọi một học sinh đọc bài tập, sau đó yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv, một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài) G/v:(theo dõi, uốn nắn học sinh vẽ hình chính xác, ghi đúng GT, KL của bài) G/v:(gọi một học sinh lên bảng chứng minh) H/s:(lên bảng thực hiện, các học sinh còn lại theo dõi bạn làm trên bảng) G/v:(hỏi). Từ kết quả suy ra điều gì ? H/s: Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình với đường cao. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 34.(12 phút) *Bài tập 30(Tr126 – SGK): ABCD(AB//DC) G A B H GT EA = ED, FB = FC E F Hình chữ nhật GHIK D K P I C KL So sánh SABCD với SGHIK ị Cách c/m khác về công thức tính diện tích hình thang. C/m: *Bài tập 34(Tr128 – SGK): G/v:(yêu cầu một học sinh đọc đề bài) H/s:(đứng tại chỗ đọc đề bài) G/v:(gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài tập) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, các học sinh còn lại vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập vào vở) G/v:(hướng dẫn học sinh chứng minh) áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác để trả lời vì sao MNPQ là hình thoi ? Hai đường chéo hình chữ nhật như thế nào ? Vì sao SABCD = AB.AD = MP.NQ ? H/s: Vì AD = NQ, AB = MN G/v: Suy ra SABCD = ? *Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 36.(11 phút) G/v:(yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi, hình vuông theo cạnh và đường cao tương ứng) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(vẽ hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng cạnh a lên bảng) S ABCD = a.h S MNPQ = a2 Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa a và h ? H/s: a ³ h G/v: Vậy hình nào có diện tích lớn hơn ? ABCD là hình chữ nhật, MA = MD GT NA = NB, A N B DQ = QC, BP = CP M I P MP ầ NQ = I a) MNPQ là D Q C KL hình thoi b) So sánh SABCD và SMNPQ. ị Cách tính diện tích hình thoi. C/m: MN//QP, MN = QP(Vì cùng // và =) MQ//NP, MQ = NP(Vì cùng // và = ) Mà DB = AC(đường chéo hình chữ nhật) ị MN = QP = MQ = NP ị MNPQ là hình thoi. Mà SABCD = AB.AD = MP.NQ. Dễ thấy: SMNPQ = SABCD =MP.NQ *Bài tập 36(Tr129 – SGK): A B M a N a h D H C Q P Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a, suy ra cạnh của hình thoi và hình vuông đều bằng a. SMNPQ = a2 Vẽ AH ^ DC, AH = h, SABCD = a.h Mà h Ê a ị SMNPQ ³ SABCD dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi ABCD trở thành hình vuông. 3.Củng cố: (3 phút) G/v: Nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Đọc trước bài “Diện tích đa giác”.
Tài liệu đính kèm: