Tiết 28
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp.
2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi áp dụng các công thức trong giải toán, có hứng thú với bộ môn hình học
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, êke, kéo, giấy.
2.Học sinh: Dụng cụ học tập, kéo, giấy, bảng nhóm.
Ngày giảng Lớp 8a: Lớp 8b: Tiết 28 DIệN TíCH TAM GIáC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp. 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi áp dụng các công thức trong giải toán, có hứng thú với bộ môn hình học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, thước thẳng, êke, kéo, giấy. 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, kéo, giấy, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1 phút)8A: 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) (giáo viên kiểm tra dụng cụ: kéo, giấy, keo của học sinh) 3.Bài mới: (29 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Chứng minh định lý về diện tích tam giác.(20 phút) G/v:(yêu cầu hs các nhóm vẽ ra bảng nhóm tam giác ABC trong 3 trường hợp) - Tam giác có 3 góc nhọn. - Tam giác có một góc tù. - Tam giác vuông. Các nhóm hãy tính diện tích của các tam giác đó. H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(chốt lại vấn đề và nêu định lý, vẽ hình, viết công thức lên bảng, ghi giả thiết lên bảng và yêu cầu học sinh chứng minh ba trường hợp). - Trường hợp H º B thì ? Mà ị - Trường hợp H nằm giữa B và C thì: ? *Định lý: (SGK – Tr120) DABC có diện tích là S GT AH ^ BC KL A C/m a) Trường hợp H º B(hoặc C) Giải sử H º B. Khi đó: DABC vuông tại B, ta có: H º B C b) Trường hợp H nằm giữa B và C: Khi đó: DABC = DAHB + DAHC. Mà Vậy: B H C - Trường hợp C nằm giữa B và H. Thì: Mà: ị *Hoạt động 2: Thực hiện ? – SGK.(9 phút) G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ? SGK) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, chia nhóm và thực hành cắt một tam giác thành 3 mảnh sau đó ghép lại thành một hình chữ nhật và dán vào bảng nhóm) G/v:(yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm và cho các nhóm nhận xét chéo nhau) c) Trường hợp điểm H nằm ngoài BC: Giả sử C nằm giữa B và H. Ta có: A DABC = DAHB - DAHC Vậy: B C H 4.Củng cố: (12 phút) - H/s: Nhắc lại định lý, công thức tính diện tích tam giác. - G/v: yêu cầu học sinh làm bài tập 16 – SGK. *Bài tập 16(Tr121 – SGK): Giải: Diện tích hình tam giác bằng nửa hình chữ nhật, vì ở mỗi hình tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy và chiều cao. *Bài tập: Hai cạnh của tam giác có độ dài là 7,5cm và 3,2cm. Đường cao ứng với cạnh lớn nhất là 2,4cm. Tính độ dài của đường cao ứng với cạnh nhỏ nhất. Giải: Cạnh nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là 3,2cm vì nếu cạnh nhỏ nhất là 3,19cm thì: 7,5 – 3,19 = 4,31 > 3,2. Trái với bất đẳng thức tam giác. Vậy cạnh lớn nhất là 7,5cm. Khi đó ta có diện tích tam giác là: Gọi h là độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài 3,2cm, thì diện tích tam giác là: Vậy ta có: 1,6h = 9 ị h = 9 : 1,6 = 5,625(cm) 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Làm các bài tập 20; 21; 23 trong SGK. - Giờ sau chuẩn bị thực hành:mang dây, cọc,thước dây,MTBT. Ngày giảng: Tiết 29 - thực hành: 8A.. Xác định diện tích hình chữ nhật 8B.. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố công thức tính diệntích hình chữ nhật. 2.Kĩ năng: biết áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật vào tính toán thực tế. 3. Thái đọ: Tích cực tự giác. II.Chuẩn bị: 1.Gv: Nội dung bài thực hành: 2.Học sinh: Giấy bút, MTB, thước đo chiều dài. III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.ổn định:(1') 8A.. 8B.. 2.Kiểm tra bài cũ(2'). Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hđ1: Chuẩn bị(5' ) - Gv: Y/c hs chuẩn bị đồ dùng theo tổ ( 3 tổ) - Gv:giao nhiệm vụ cho hs. Đo, tính diện tích nền nhà lớp học. - Hs nhắc lại công thức tính diện tích hcn. *Hđ2:Thực hiện:(30'). Hs thực hành theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. +Gv: giám sát các nhóm và trợ giúp nhóm còn lúng túng. -Hs đo đạc và tính toán. *Hđ3: Báo cáo kết quả(5'). Các nhóm báo cáo kết quả thực hành. +Gv kiểm tra kết quả - nhận xét 1.Chuẩn bị: Thước đo chiều dài , máy tính giấy bút. 2.Thực hành: Đo- tính diện tích nền nhà lớp học: 3.Kết quả: Báo cáo kết quả nhóm. 4.Củng cố:(2') -Nhận xét giờ thực hành. -Thu dọn đồ dùng 5.Hướng dẫn học ở nhà -Ôn lại bài -Chuẩn bị giờ sau thước đo chiều dài, ê ke, máy tính bỏ túi. Ngày giảng: Tiết 30 - thực hành: 8A.. Xác định diện tích hình tam giác 8B.. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố công thức tính diện tích hin hf tam giác:S = a.h 2.Kĩ năng: Biết áp dụng vào tính toán thực tế: 3.Thái độ:Tích cực tự giác. II.Chuẩn bị: 1. Gv: Nội dung bài học. 2.Hs: Giấy bút, máy tính, thước đo chiều dài, ê ke. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.ổn định:(1') 8A.. 8B 2.Kiểm tra bài cũ: (2') +Đồ dùng thực hành. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hđ1:Chuẩn bị(5') +Gv: hs chuẩn bị đồ dùng theo tổ, xác định vị trí thực hành. +Gv: Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ: Dùng 3 cọc đóng vào ba vị trí dưới đất, dùng dây căng ba cọc thành một tam giác, lấy ê ke xác định đường cao của tam giác.Tính diện tích tam giác vừa xác định. - Hs nhắc lại công thức tính diện tích . *Hđ2: Thực hành :(30') -Hs thực hành theo nhóm dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. - Gv: giám sát chung. *Hđ3: Báo cáo kết quả:(5') -Hs: báo cáo kết quảthực hành theo nhóm. Gv: đánh giá nhận xét. 1. Chuẩn bị: -Thước, ê ke, Máy tính bỏ túi, giấy Bút. 2. Thực hành: Đo, tính diện tích tam giác. 3. Kết quả: Báo cáo kết quả. 4.Củng cố:(1') - Nhận xét, đánh giá giờ thực hành -Thu dọn đồ dùng 5.Hướng dẫn về nhà:(1') Ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: