TIẾT 22
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
*.Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình.
*.Thái độ: Có hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.GV: thước kẻ, com pa, phấn mầu, bảng phụ
2.HS: Dụng cụ học tập
tiết 22 bài tập Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). *.Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình. *.Thái độ: Có hứng thú học tập, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.GV: thước kẻ, com pa, phấn mầu, bảng phụ 2.HS: Dụng cụ học tập III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) + H/s1: - Phát biểu định nghĩa hình vuông. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, định nghĩa hình thoi. - Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông ( tính chất về các đường chéo ) +H/s2: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ( 5 dấu hiệu ) - Chứng minh rằng hình thoi có một góc vuông là một hình vuông. 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Làm bài tập 82 – SGK.(11 phút) G/v:(vẽ hình 107 – SGK lên bảng, cho một hs lên bảng trình bày lời giải) H/s:(Một hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại theo dõi và nhận xét) G/v:(gợi ý). ABCD là hình vuông do đó các góc và các cạnh như thế nào ? Từ đó ta có các đoạn nào bằng nhau ? - Để chứng minh EFGH là hình vuông ta dựa vào dấu hiệu nào ? *Hoạt động 2: Tổ chức cho hs chữa bài tập 83 – SGK.(5 phút) G/v:Đưa ra bảng phụ ghi các câu hỏi H/s:(quan sát và trả lời, giải thích sự đúng, sai) *Hoạt động 3: Chữa bài tập 84 – SGK.(14 phút) G/v:(cho một hs đọc đề bài tập 84, vẽ hai hình ứng với hai trường hợp và , rồi cho hs chia nhóm theo bàn học cùng làm bài tập) H/s:(làm theo yêu cầu của gv) G/v:(cho một hs lên bảng ghi GT và k L của bài toán, HS khác lên bảng trình bày lời giải) HS: thực hiện, HS lớp nhận xét G/v:(sau khi hs giải xong, chốt lại những dấu hiệu đã sử dụng trong bài) Bài tập 82(Tr108 – SGK): GT Hình vuông ABCD A E B AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình F vuông H C/m ABCD là hình vuông do đó:D G C AB = BC = CD = DA Theo gt ta có AE = BF = CG = DH Suy ra: EB = FC = GD = HA Vậy DAEH = DBFE = DCGF = DDHG Từ đó suy ra: EF = FG = GH = HE Vậy EFGH là hình thoi Ta lại có: mà Do đó: Suy ra Vậy EFGH là hình vuông Bài tập 83(Tr108 – SGK): Trả lời: Câu b) c) e) đúng. Câu a) d) sai. *Bài tập 84(Tr108 – SGK): A A E F F E B D C B D C DABC, D ẻ BC GT ED ầ AC = {E} , ED // AB DF ầ AB = {F} , DF // AC a) AEDF là hình gì ? KL b) D ở vị trí nào thì AEDF là hình thoi ? c) DABC() thì AEDF là hình gì ? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông ? C/m a) Ta có: DF // AE, DE // FA ị AEDF là hình bình hành(định nghĩa) b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD của nó là đường phân giác của góc A. Vậy AEDF là hình thoi khi D là chân đường phân giác của góc A trên BC. c) DABC() thì AEDF là hình chữ nhật. Hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi đường chéo AD là phân giác của góc A. Vậy khi D là chân đường phân giác của góc A trên BC thì AEDF là hình vuông. 3.Củng cố: (6 phút) - Nhắc lại tính chất đặc trưng của hình vuông (tính chất về các đường chéo). Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ( 5 dấu hiệu ) 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. - Bài tập: Xem lại lời giải các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập 85, 88, 89.
Tài liệu đính kèm: