Giáo án môn Hình 8 tiết 2: Hình thang

Giáo án môn Hình 8 tiết 2: Hình thang

TIẾT 2

HÌNH THANG

I.Mục tiêu:

 *Kiến thức: Học sinh nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, các khái niệm cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang, tổng hai óc kề một cạnh bên bằng 1800.

 *Kỹ năng: Nhận ra được hình thang theo các dấu hiệu cho trước, tính được ác góc còn lại của hình thang khi biết hai góc đối diện. Vẽ phác được hình hang có hai đáy song song

 *Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

 1.GVGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.

 2.HS Dụng cụ học tập, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 2
hình thang
Giảng 8A:
	8B:
	8C:
I.Mục tiêu:
 *Kiến thức: Học sinh nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang 	uông, các khái niệm cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang, tổng hai 	óc kề một cạnh bên bằng 1800.
 *Kỹ năng: Nhận ra được hình thang theo các dấu hiệu cho trước, tính được 	ác góc còn lại của hình thang khi biết hai góc đối diện. Vẽ phác được hình 	hang có hai đáy song song 
 *Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
 1.GVGK toán 8, giáo án, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ. 
 2.HS Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.iểm tra bài cũ: (5 phút)
Hs1: - Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi. định lý về tổng bốn góc của một tứ giác. Hs2: - Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? 1 tứ giác có mấy góc ngoài ?
 2Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung 
*Hoạt động 1: định nghĩa hình thang.(25 phút)
G/v:(đưa ra hình vẽ 13/SGK,yêu cầu H/s trả lời câu hỏi phần đóng khung)
H/s: ( suy nghĩ – trả lời ) 
G/v:(chốt lại vấn đề)
Tứ giác ABCD nêu trên là hình thang? Một tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang ?
H/s: ( suy nghĩ – trả lời ) 
G/v:cho HS đọc Đ/n và giới thiệu tên gọi hình thang
G/v:(treo bảng phụ?1 – SGK ) 
H/s: (đứng tại chỗ nêu kết quả- giải thích)
G/v:(rút ra nhận xét)
H/s:(hoạt động nhóm làm ?2, sau đó đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải - mỗi nhóm làm một ý)
G/v:(cho các nhóm khác nhận xét, rồi cho H/s đọc nhận xét)
H/s: (thực hiện yêu cầu)
*Hoạt động 2: hình thang vuông.(5 phút)
G/v:(cho H/S đọc và nêu định nghĩa)
G/v:(phát biểu định nghĩa dưới dạng khác) Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hình thang vuông. 
1/ Định nghĩa: 
	 A cạnh đáy B
 Cạnh 	 Cạnh 
 bên bên
 D H cạnh đáy C
Hình thang ABCD
cạnh đáy: AB, CD
cạnh bên: AD, BC
Đường cao: AH
 ?1
a)ABCD(hình a), EFGH(hình b)
b) nhận xét:
- Trong một hình thang, hai góc kề một cạnh bên là hai góc bù nhau (có tổng bằng 1800)
- Trong một tứ giác, nếu hai góc kề một cạnh nào đó mà bù nhau thì tứ giác đó là hình thang.
 ?2 
	A	 B
a)	 2 1
 2 1
 D C
AB//CD ( so le trong )
AD//BC ( so le trong )
AC là cạnh chung
Vậy: D ACB = D CAD (g.c.g)
ị AD = BC, AB = CD
b) ( H. 17/SGK)
AB//CD(so le trong )
AB = CD (gt), AC là cạnh chung.
Vậy: D ABC = D CDA(c.g.c)
, AD = BC ị AD//BC
* Nhận xét
2/ Hình thang vuông:
 A B
 D C
*Định nghĩa: ( SGK/ 70)
 3.Củng cố: (8 phút)
G/v:(treo bảng phụ bài tập 7- SGK lên bảng, yêu cầu hs trả lời miệng tại chỗ).
Kết quả: Hình a) ABCD là hình thang cân(AB//DC) 
 ị ị x = 1000, y +400 = 1800 ị y = 1400 
 Hình b) AB//DC ị x = 700 , y = 500
 Hình c) ị x = 900, y = 1800 – 650 = 1150
 4. Hường dẫn về nhà: ( 3 phút)
- Đọc SGK, học thuộc định nghĩa về hình thang và hình thang vuông.
- Làm các bài tập 6, 8, 9 – T71SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc