Giáo án môn Hình 8 tiết 12: Hình bình hành

Giáo án môn Hình 8 tiết 12: Hình bình hành

TIẾT 12

HÌNH BÌNH HÀNH

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành, nắm vững 5 dấu hiệu về hình bình hành.

 *.Kỹ năng: Học sinh dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường chéo song song.

 *.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logic.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước thẳng

 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 5551Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
Hình bình hành
Giảng 8A:
	8B:
	8C:
I.Mục tiêu:
 	 *.Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác 	có các cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và 	đường chéo của hình bình hành, nắm vững 5 dấu hiệu về hình bình hành.
 	 *.Kỹ năng: Học sinh dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ 	được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình 	hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường 	chéo song song.
 	*.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logic.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, com pa, thước thẳng
 2. Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 H/s1: - Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.
 - Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân
 2.Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành.(12 phút)
G/v:(cho hs làm ?1 – SGK bằng cách vẽ hình 66 SGK và đưa ra câu hỏi sau):
- Các cạnh đói của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
- Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành, vậy theo em hình bình hành là hình như thế nào ?
H/s:(suy nghĩ – trả lời)
G/v:(chốt lại vấn đề bằng cách nêu ra định nghĩa và vẽ hình)
G/v:(hỏi) Hãy cho biết định nghĩa của hình thang và định nghĩa về hình bình hành khác nhau ở chỗ nào ?
H/s:(suy nghĩ – trả lời)
G/v:(phân tích để hs phân biệt được sự khác nhau của hai định nghĩa và thấy được hình bình hành là một hình thang đặc biệt)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành.(14 phút)
G/v:(vẽ hình bình hành ABCD lên bảng, cho hs làm ?2 dưới dạng câu: hỏi sau
- Hãy quan sát, đo đạc, so sánh các cạnh, các góc của hình bình hành ABCD và nêu ra các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv)
G/v: Nêu định lý sgk
G/v:(gợi ý hs chứng minh)
Hãy kẻ thêm đường chéo AC và chứng minh rằng AB = CD, AD = BC, 
.
H/s:(suy nghĩ – chứng minh rồi trả lời)
G/v:(có thể tóm tắt ý kiến và ghi lời giải
G/v:(nêu vấn đề và gợi ý chứng minh câu c): Hãy vẽ thêm đường chéo BD, BD cắt AC tại O. Chứng minh O là trung điểm của AC và BD
*Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.(8 phút)
G/v:(nói và treo bảng phụ ghi sẵn 5 dấu hiệu trong SGK)
G/v:(lưu ý cho hs)
- Dấu hiệu 1) dựa vào định nghĩa hình bình hành
- 4 dấu hiệu còn lại có thể coi là 4 định lý
1/ Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
 A B
 700
 700 1100
 D C
Tứ giác ABCD là hình bình hành
2/ Tính chất:
?2 ( h.67/SGK)
*Định lý: ( SGK/90)
 Hình bình hành
GT ABCD
 AC BD = {O}
 a) AB = CD, AD = BC
KL b) 
 c) OA = OC, OB = OD
Chứng minh
 A B
 1 1
 O
 1 1 
 D C
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD và BC song song nên AD = BC, AB = CD.
b) DABC = DCDA (c.c.c) ị 
chứng minh tương tự: 
c) DAOB và DCOD có:
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
 (so le trong, AB // CD)
 (so le trong, AB // CD)
3/ Dấu hiệu nhận biết:
 ( SGK – Tr91)
 3.Củng cố: (6 phút)
G/v:(đưa ra bảng phụ vẽ trước hình 70 trong SGK của ?3 để hs vận dụng các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành)
H/s:(suy nghĩ – trả lời) - Tứ giác ở hình 70 a) b) d) e) là hình bình hành
 - Tứ giác ở hình 70 c) không phải là hình bình hành.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Đọc các phần chứng minh trong SGK.
- Làm các bài tập 43, 44, 45 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc