Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập chương III

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập chương III

Mục tiêu

– HS hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương III thông qua quá trình trả lời các câu hỏi và làm bài tập ; nắm chắc các kiến thức cần nhớ của chương .

– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó,tự lập.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50.

– HS: Soạn các câu hỏi và nắm chắc các kiên thức cần nhớ của chương

Tiến trình dạy học:

– Ổn định: 9/6 9/7

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23	Ngày soạn: 16/02/2006	Ngày giảng: 18/02/2006
Tiết 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu
– HS hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương III thông qua quá trình trả lời các câu hỏi và làm bài tập ; nắm chắc các kiến thức cần nhớ của chương .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó,tự lập. 
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50.
– HS: Soạn các câu hỏi và nắm chắc các kiên thức cần nhớ của chương 
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc đề
Bài toán hỏi gì ?
Có mấy đối tượng tham gia? 
Đó là các đối tượng nào ?
Vậy ta gọi ẩn như thế nào ? 
Điều kiện của ẩn ?
Quãng đường người A đi ?
Quãng đường người B đi ?
Hai người chuyển động ngược chiều và gặp nhau nên ta có pt ? 
GV hướng dẫn :
Tìm quãng đường mỗi người đi được ?
Theo đkiện thứ hai ta có pt?
Từ (1) và (2) ta có hệ pt ?
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
Vậy ta trả lời được câu hỏi nào của bài toán ?
GV gọi HS đọc đề
Bài toán hỏi gì ?
Có mấy đối tượng tham gia ? 
Đó là các đối tượng nào ?
Vậy ta gọi ẩn như thế nào ? 
Điều kiện của ẩn ?
Theo điều kiệnban đầu ta có pt nào ?
Cứ 89g đồng chiếm thể tích là 10 cm3 ,vậy x gam đồng chiếm thể tích là ?
Tương tự y gam đồng chiếm thể tích là ?
Thể tích của vật là bao nhiêu ?
Vậy ta có pt nào ?
Từ (1) và (2) ta có hệ pt ?
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
Vậy ta trả lời được câu hỏi nào của bài toán ?
Gv chốt lại 
HS đọc đề
Vận tốc của 2 người 
Có 2 đối tượng 
Người đi từ A và Người đi từ B
HS trả lời :
A đi 2km, 
B đi 1,6 km .
Ta có pt : 
mỗi người đi được 1,8 km .
 (2)
1 HS trình bày 
HS nhận xét:
HS trả lời :
HS đọc đề
Khối lượng đồng và kẽm 
Có 2 đối tượng tham gia ; đồng - kẽm 
HS trả lời :
x + y = 124
(cm3)
là (cm3)
 15cm3
HS trình bày 
HS nhận xét:
HS trả lời :
Bài 43 /27 Gọi vận tốc của người đi từ A là x (x > 0 ; km/h ) ; vận tốc của người đi từ B là y (y > 0 ; km/h ) .
Nếu đi ngược chiều và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km,nên người xuất phát từ A đi được 2km, người xuất phát từ B đi được 1,6 km Ta có pt : (1)
Điều đó cho ta thấy người xuất phát tại B chậm hơn.Khi người đi từ B xuất phát trước người kia 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường ,nghĩa là mỗi người đi được 1,8 km .Ta có pt : (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Đặt 
Ta có hệ tương đương:
 Thay 
Vậy vận tốc của người đi từ A là 4,5km / h ; vận tốc của người đi từ B là 3,6 km / h ; 
Bài 44 /27
Gọi số gam đồng là x ( x > 0 ; gam); số gam kẽm là y ( y > 0 ; gam )
Vì vật hợp kim có khối lượng là 124g nên ta có pt : x + y = 124 (1)
Thể tích của x gam đồng là (cm3
Thể tích của y gam kẽm là (cm3)
Vì thể tích của hợp kim chiếm 15cm3
Nên ta có pt : (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Vậy có 89gam đồng và 35 gam kẽm 
Hoạt động 3: Dặn dò
BT:45,46 xem lại cách giải bài toán bằng cách lập pt.chuẩn bị tốt kiến thức tiết sau kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_tiet_45_on_tap_chuong_iii.doc