Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Mục tiêu

– Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b (a 0 ) và y = a’x +b’ (a’ 0 ) cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau.

 – Có kỹ năng vận dụng vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau.

– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

– HS: Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.

Tiến trình dạy học:

– Ổn định: 9/6 9/7

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12	Ngày soạn:	Ngày giảng: 
Tiết 25:ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Mục tiêu
– Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b (a0 ) và y = a’x +b’ (a’0 ) cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau.
 – Có kỹ năng vận dụng vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó. 
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (6’)
Hãy vẽ đồ thị y = 2x +3
Và y = 2x -2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét- ghi điểm.
1HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi
HS Nhận xét :
Hoạt động 2 :Đường thẳng song song (12’)
Dựa vào bài cũ yêu cầu HS làm tiếp ?1 b/
Giải thích vì sao hai đường thẳng đó song song với nhau ?
GV treo bảng phụ vẽ h9/53
GV chốt lại:
Hai đường thẳng này không thể trùng nhau (vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với đường thẳng y=2x
Từ ví dụ HS nhận xét hệ số a ;b của hai đường thẳng ?
Vậy 2 đthẳng y = ax +b và y = a’x +b song song ,trùng nhau khi nào ?
GV uốn nắn HS và chốt lại như SGK/53
HS làm ?1
HS có thể giải thích chưa đầy đủ :hai đường thẳng song song vì chúng cùng song song với đường thẳng y=2x
HS lắng nghe:
Hệ số a bằng nhau ;hệ số b khác nhau
HS có thể trả lời chưa đầy đủ 
1. Đường thẳng song song 
* Ghi nhớ:Học SGK/53
* Hoạt động 3:Đường thẳng cắt nhau (10’)
Yêu cầu HS làm bài ?2 tìm các cặp đường thẳng cắt nhau mà không cần vẽ hình
Vậy y = ax +b (a0 ) và 
y = a’x +b’ (a’0 ) cắt nhau khi nào ?
GV chốt lại vấn đề :SGK/53
Hai đường thẳng thì có các vị trí tương đối nào ?
GV đưa hình đã vẽ sẵn các đường thẳng :y =0,5x +2 và 
y = -1,5x + 2 . Hai đường thẳng cắt nhau ở vị trí nào ?
Có mối liên quan gì đến hệ số b của 2 đường thẳng?
Vậy hãy nêu nhận xét ?
GV uốn nắn và giới thiệu chú ý :
Ta có 0’51,5 nên chúng không song song, không trùng nhau nên chúng cắt nhau
Khi a’a thì chúng cắt nhau và ngược lại
+cắt nhau 
+song song 
+trùng nhau
Chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung và có giá trị tung độ bằng 2 =b
HS trả lời:
2. Đường thẳng cắt nhau
?2/53
Các cặp đường thẳng cắt :
*y =0,5.x + 2 và y =1,5.x + 2
* y =0,5.x -1 và y =1,5.x + 2
Ghi nhớ :Học SGK/53 
* Chú ý : Học SGK/53
* Hoạt động 4:Bài toán áp dụng (13’)
Ttreo bảng nghi đề SGK/54
Yêu cầu HS đọc đề và làm nhóm trong 6 phút (nhóm 1,2 câu a,nhóm 3,4 câu b )
GV theo dõi đôn đốc HS 
Nhận xét bài của nhóm bạn? 
GV nhận xét -sửa sai 
GV chú ý cho HS khi thực hành có thể không ghi phần nhận xét hệ số.
HS đọc đề 
HS làm theo nhóm
HS nhận xét :
4. Bài toán áp dụng:
Xem SGK/53
* Hoạt động 5:Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
BT 20 :hãy lấy ví dụ một vài cặp đường thẳng cắt nhau :a và b vì aa’ (1,5 1)
Song song :b và d vì a=a’=1
Bài 22: áp dụng điều kiện hai đường thẳng song song
Bài 20,21,22/54

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_tiet_25_duong_thang_song_song_va_du.doc