Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 35 - Nguyễn Xuân Tin

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 35 - Nguyễn Xuân Tin

A. Mục tiêu:

*Về kiến thức:

Học sinh được ôn lại và nắm vững các Ghi bảngsau:

- Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức

- Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x); y = g(x); giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ; x1 được ký hiệu f(x0); f(x1)

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ

- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R; nghịch biến trên R

*Về kỹ năng: Sau khi ôn tập học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; Biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi ví dụ 1a; 1b; ?3

2. Chuẩn bị của trò:

 - Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7

- Máy tính bỏ túi

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 44 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 35 - Nguyễn Xuân Tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/10/09
Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19 : nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số
A. Mục tiêu: 
*Về kiến thức:
Học sinh được ôn lại và nắm vững các Ghi bảngsau:
- Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức 
- Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x); y = g(x); giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 ; x1 được ký hiệu f(x0); f(x1)
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R; nghịch biến trên R
*Về kỹ năng: Sau khi ôn tập học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; Biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi ví dụ 1a; 1b; ?3 
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7
- Máy tính bỏ túi 
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số; một số ví dụ về hàm số ; khái niệm mặt phẳng toạ độ; đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 ngoài việc ôn lại các kiến thức trên ta còn bổ sung một số khái niệm : hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kỹ một hàm số cụ thể y = ax + b ( a 0). Tiét này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lương thay đổi x
? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào 
G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1a; 1b sgk 
Ví dụ 1a: y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
Ví dụ 1b: y là hàm số của x được cho bằng công thức . Em hãy giải thích vì sao y = 2x là hàm số?
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 1b SBT tr56 :
Cho bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không?
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
G: qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của y và x cũng cho ta một hàm số y của x
Nếu hàm số được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị tại đó f(x) xác định
ơ ví dụ 1b biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x nên hàm số y= 2x biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý
?Hàm số y = 2x + 3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý tại sao?
? Hàm số y = ; y = biến số x có thể lấy lấy các giá trị nào? Vì sao?
Học sinh khác nhận xét kết quả
G: Công thức y = 2x có thể viết 
 y = f(x) = 2x
? Em hiểu thế nào là f(0); f(1); f(a)
G: yêu cầu học sinh làm ?1
Cho hàm số y = 0x + 2. Khi cho các giá trị khác nhau của x , em có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của y?
G: giới thiệu hàm hằng
? Lấy ví dụ về hàm hằng?
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 sgk 
Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một câu
Học sinh khác vẽ hình vào trong vở
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng ?
G: nhận xét 
? Thế nào là đồ thị hàm số 
? Thế nào là đồ thị hàm số y = 2x
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 sgk 
G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G: Nhận xét 
G đưa bảng phụ có ghi Ghi bảngtổng quát sgk
1. Khái niệm về hàm số 
Khái niệm (sgk)
Ví dụ 1:
a/ y là hàm số của x được cho bằng bảng.
b/ y là hàm số của x được cho bằng công thức
* Biểu thức 2x; 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x
Biểu thức xác định với các giá trị của x 0
Biểu thức xác định với các giá trị của x ³ 1
* f(0); f(1); f(a) là các giá trị của hàm số y = f(x) tại x = 0; 1;a
f(0) = 5; f(1) = 5,5; 
f(a) = a + 5
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
ví dụ y = 2 
2. Đồ thị của hàm số
A
B
C
D
F
E
O
x
y
a/
b/ vẽ đồ thị hàm số y = 2x
A
2
1
O
x
y
* Khái niệm đồ thị hàm số (sgk)
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
?3 Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R 
Khi x tăng dần thì giá trị của y cũng tăng dần
+Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi 
x R 
Khi x tăng dần thì giá trị của y giảm dần
Tổng quát (sgk)
4. Củng cố
	 ? Thế nào là hàm số? đồ thị hàm số? Hàm số đồng biến nghịch biến?
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài Làm bài tập: 1; 2; 3 trong sgk tr 44; 45
*G: hướng dẫn học sinh bài số 3 sgk 
*Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
D.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 18/10/09
Ngày giảng:
Tiết 20 : 	Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	*Học sinh được củng cố khái niệm: “hàm số”; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R
*Học sinh tiếp tục được rèn luyện kỹ năng 
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức có liên quan hàm số; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R
- Thước thẳng, eke
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức 
	Chữa bài tập 1 sgk tr 44
	Học sinh 2: Khi nào hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến ( nghịch biến) trên R?
	Chữa bài tập 2 sgk tr 45
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng 
	G: nhận xét cho điểm 
	3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 sgk tr45
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 4 sgk tr45
Học sinh hoạt động theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn
G: lưu ý cách vẽ đồ thị hàm số y = ax mà a là số vô tỷ
Học sinh vẽ đồ thị vào trong vở 
G đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 sgk tr45
G: vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng ( có sẵn lưới ô vuông) , gọi 1 học sinh lên bảng 
G: yêu cầu cả học sinh trên bảng và dưới lớp làm câu a
G: Nhận xét đồ thị học sinh vẽ
? Xác định toạ độ của A; B
? viết công thức tính chu vi P của tam giác AOB
?Trên hệ Oxy thì AB = ?
Hãy tính AO; BO dựa vào số liệu ở đồ thị
?/ Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích S
? Còn cách nào khác để tính S
(SOAB = SO4B - SO4A )
A
2
1
O
x
y
-1
B
Bài số 3 (sgk/ 45)
a/ Vẽ trên cùng 
một hệ trục toạ 
độ đồ thị của
 hai hàm số 
 y = 2x 
và y = - 2x
b/Trong hai hàm 
 số đã cho hàm số
 y = 2x là hàm số 
đồng biến vì khi giá 
trị của biến x tăng thì giá trị tương ứng của hàm y cũng tăng; hàm số 
y = - 2x nghịch biến vì khi giá trị của biến x tăng thị giá trị của biến y giảm
Bài số 4 (sgk/ 45): 
Vẽ hình vuông cạnh một đơn vị; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài 
x
1
O
A
D
C
B
y
- Trên tia Ox 
đặt điểm C 
sao cho 
OB=OC= 
- Vẽ một hình 
chữ nhật có một
 đỉnh là O cạnh 
OC = , 
cạnh CD = 1 
 đường chéo OD = 
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
 OD = OE =
- Xác định điểm A(1; )
- Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x
 Bài số 5 (sgk/ 45): 
a/ Với x = 1 thì y = 2 C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
 Với x = 1 thì y = 1 D(1;1) thuộc đồ thị hàm số y = x
Đường thẳng OD là đồ thị hàm số 
y = x, Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x,
B
A
O
2
4
C
D
x
y
b/ Ta có A(2; 4); B(4; 4)
PABO = AB + BO + OA
Mà AB = 2 cm
 OB = = 4 cm
OA = = 2 cm
PABO = 2 + 2 + 4
 ằ 12, 13 (cm)
S OAB = . 2 . 4 = 4 (cm2)
4. Củng cố
	 Nhắc lại các kiến thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà 
*Học bài Làm bài tập: 6; 7 sgk tr 45; 46; 4 ;5 SBT tr 56; 57
*Đọc và chuẩn bị bài hàm số bậc nhất
IV. Rút kinh nghiệm
======================================================
Ngày soạn: 25/10/09
Ngày giảng:
Tiết 21: 	hàm số bậc nhất
A. Mục tiêu: 
	*Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
	- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , a 0
	- Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R
	- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0; nghịch biến trên R khi a < 0
*Về kỹ năng : Yêu cầu học sinh hiểu và chứng minh được một hàm số là đồng biến, nghịch biến
*Về thực tiễn: Học sinh thấy tuy Toán học là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ những bài Toán cụ thể
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập
 	2.Chuẩn bị của trò:
- Bút dạ; bảng nhóm 
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Hàm số là gì ? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức 
	Khi nào hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R; nghịch biến trên R
Học sinh khác nhận xét kết quả
G: nhận xét cho điểm
	G: ta đã biết khái niệm hàm số và cách cho một hàm số. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu một hàm số cụ thể đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì , nó có tính chất như thế nào đó là Ghi bảngbài học hôm nay
	3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Trung tâm 
Hà Nội
Bến xe
Huế
8 Km
Để biết thế nào là hàm số bậc nhất ta cùng xét bài toán sau
G đưa bảng phụ có ghi bài toán 
Một học sinh đọc ta đề bài toán 
G: Vẽ sơ đồ chuyển động như sgk và hướng dẫn học sinh
?1 Điền vào chỗ chấm cho đúng 
G: yêu cầu học sinh làm ?2
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G đưa bảng phụ có ghi kết quả bài tập ?2 sgk
Gọi học sinh đọc kết quả 
?Em hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t
G: Trong công thức s = 50 t + 8 Nếu thay s bởi chữ y, thay t bởi chữ x ta có công thức hàm số quen thuộc
y = 50 x + 8 . Nếu thay 50 bởi chữ a, thay 8 bởi chữ b ta có y = a x + b (a0) là hàm số bậc nhất 
Vậy hàm số bậc nhất là gì?
G đưa bảng phụ có ghi định nghĩa
Gọi học sinh đọc định nghĩa
G đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không 
a/ y = 1 - 5 x; b/ y = + 4
c/ y = x ; d/ y = 2 x2 + 3
e/ y = m x + 2 ; f/ y = 0 . x + 7
Học sinh làm bài theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
? hãy xác định hệ số a; b trong các hàm số bậc nhất đó
Hàm số bậc nhất có những tính chất gì?
? Hàm số y = -3x +1 xác định với những giá trị nào của x?
? Hãy chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R
? Muốn chứng minh một hàm số nghịch biến trên R ta làm như thế nào?
Học sinh chứng minh
Học sinh khác nhận xét kết quả
G đưa bảng phụ có ghi lời giải theo cách trình bày của sgk
G: Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
G: Nhận xét 
G: Như vậy hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R; hàm số y = 3x +1 nghịch biến trên R. Tổng quát hàm số y = ax + b đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào?
G đưa bảng phụ có ghi Ghi bảngtổng quát sgk
G lưu ý để chỉ ra hàm số đồng biến hay nghịch biến ta chỉ cần xét a > 0; hay a < 0
Quay lại ví dụ hãy chỉ ra hàm số bậcnhất đồng biến hay nghịch biến
G : yêu cầu học sinh làm ?4
Học sinh làm bài tập theo nhóm nửa lớp làm câu a; nửa lớp làm câu b
Gọi một số học sinh đọc ví dụ của mình
 Học sinh khác n ... ập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương.
- Thước thẳng, eke 
C. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	*Học sinh1: Định nghĩa phương trìnhbậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ
Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số? Số nghiệm của nó?
Cho phương trình 3x - 2y = 6
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
	*Học sinh 2: Chữa bài tập 3 tr 7 sgk
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung và cho điểm. 
G: Trong bài tập 3 hai phương trình x + 2y = 4 và	 x- y = 1 có cặp số (2; 1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất vừa là nghiệm của phương trình thứ hai. Ta nói cặp số (2; 1) là một nghiệm của hệ phương trình. Vậy thế nào là hệ phương trình, nghiệm của hệ hai phương trình như thế nào ta cùng nghiên cứu bài.
	3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
G: yêu cầu học sinh làm ?1theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh đọc Ghi bảngtổng quát sgk đến hết mục 1 
G : yêu cầu học sinh làm ?2
Quay lại bài 3 phần kiểm tra bài cũ
? Toạ độ của M có quan hệ như thế nào đối với các phương trình?
?Tập nghiệm của hệ phương trình được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ là điểm nào?
? Là thế nào để biết số nghiệm của hệ phương trình?
?Muốn xét số nghiệm của hệ phương trình ta cần xét số điểm chung của các đường thẳng nào?
Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hai đường thẳng y = -x + 3 (d) và
y = x (d1)
? Nhận xét gì về vị trí tương đối của (d) và (d1) 
? Xác định toạ độ của M?
?Kết luận về số nghiệm của hệ phương trình đã cho?
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập : Biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình 
Và yêu cầu học sinh làm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung và đưa bảng phụ có ghi đáp án 
G : yêu cầu học sinh làm ?3:
? Một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
G: nêu tổng quát
? thế nào là hai phương trình tương đương?
? Tương tự thế nào là hệ phương trình tương đương?
Dùng ký hiệu “” để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình
G: yêu cầu học sinh làm ý a theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
Gọi một học sinh lên bảng làm ý b
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (sgk)
Ta có cặp số(2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình
* Tổng quát : (sgk)
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
* Tổng quát : Tập nghiệm của hệ phương trình được biểu diễn bởi tập các nghiệm chung của (d) và (d’)
Ví dụ 1. Xét hệ phương trình
x
y
0
d1
d
3
1
2
3
M
Vẽ đường thẳng (d) và (d1) trên cùng một hệ toạ độ
Ta có (d) và (d1)
cắt nhau tại M
có toạ độ
(2; 1)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
Ví dụ 2. Xét hệ phương trình
Ta có (d) // (d1)
x
y
0
d1
d
3
-1,5
1
 -2
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm 
Ví dụ 3. Xét hệ phương trình
Vẽ đường thẳng (d) và (d1) trên cùng một hệ toạ độ. Ta có (d) và (d1)trùng nhau 
x
y
d1
d
-3
1,5
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm 
* Tổng quát: (sgk)
3. Hệ phương trình tương đương
Định nghĩa: (sgk)
* Luyện tập 
Bài số 7 (sgk/4)
a/ Nghiệm tổng quát của phương trình 2x + y = 4 là 
Nghiệm tổng quát của phương trình 
3x + 2y = 5 là 
b/ Nghiệm chung của hai phương trình là (x; y) = (3; -2)
4- Củng cố
? Nêu số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
5- Hướng dẫn về nhà
*Học bài và làm bài tập: 5; 6 sgk tr 11; 12 và 8;9 SBT tr 4; 5
*đọc và chuẩn bị bài giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 005/12/09
Ngày giảng:
Tiết 33 : giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế
 A. Mục tiêu: 
	*Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế 
*Về kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế 
*Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)
II.Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại nghiệm và số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
- Thước thẳng, eke 
C. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Thế nào là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ?
Một phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể có bao nhiêu nghiệm?
Học sinh nhận xét kết quả của bạn
G; nhận xét bổ sung và cho điểm
	3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
G: nêu quy tắc thế
G: hướng dẫn học sinh thực hiện? Từ phương trình (1) hãy biểu diễn x theo y?
Từ phương trình (1) ta có:
 x = 3y + 2 (*)? 
Thế vào phương trình thứ hai của hệ?
Thế vào phương trình (2) ta được 
-2 ( 3y + 2) + 5y = 1
 - 6 y - 4 + 5y = 1 
 y = - 5
?Làm thế nào để tìm ra giá trị của x?
Vậy (I) 
? Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm?
?Nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế
? Khi biểu diễn một ẩn theo ẩn số kia ta nên chọn ẩn nào?
G: đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 14 sgk:
?Để giải hệ phương trình này ta biểu diễn ẩn nào qua ẩn kia?
?Ta có cách biểu diễn nào khác ?
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài cách1; nửa lớp làm cách 2:
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm làm ?1 : 
Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
Học sinh khác làm vào vở
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi hai hệ phương trình :(III) và 
(IV) 
? Minh hoạ hình học tìm số nghiệm của hệ (III) và hệ (IV).
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm hệ (III); nửa lớp làm hệ (IV)
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
? Bằng Hoạt động của thầy và trò thế hãy tìm nghiệm của hệ các hệ.
G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
? Trong quá trình giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế khi nào hệ phương trình vô nghiệm hoặc vô số nghiệm?
? Nêu các bước giải hệ phương trình bàng Hoạt động của thầy và trò thế?
G: tóm tắt các bước giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 12tr 15 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 4 nhóm làm ý a; 4 nhóm làm ý b; 4 nhóm làm ý c.
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G: nhận xét bổ sung
1- Quy tắc thế (sgk)
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là
(-13 ; - 5) 
2- áp dụng:
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
(II) 
ta có (II) 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1)
Ví dụ 3: (sgk)
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế (sgk)
*Luyện tập
Bài số 12 (sgk tr 15):
a/ 
b/ 
c/ 
4- Củng cố
? Nêu các bước giải hệ phương trình bàng Hoạt động của thầy và trò thế?
5- Hướng dẫn về nhà
*Học bài và làm bài tập: 13; 14; 15; 18 trong sgk tr 17; 18
*đọc và chuẩn bị bài giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò cộng đại số
D. Rút kinh nghiệm
Ngaứy soaùn :
 Ngaứy daùy : 
Tieỏt 34 : LUYEÄN TAÄP
A/ Muùc tieõu
HS giaỷi thaứnh thaùo heọ pt baọc nhaỏt hai aồn baống phửụng phaựp theỏ
HS bieỏt tớnh nghieọm gaàn ủuựng caực heọ phửụng trỡnh
HS bieỏt ủaởt aồn phuù ủeồ giaỷi heọ pt, bieỏt tớnh giaự trũ cuỷa m vaứ n ủeồ ủa thửực P(x) chia heỏt cho ủa thửực (x - a)
B/ Chuaồn bũ :
*GV : MTBT Casio – 500MS 
*HS : : MTBT Casio – 500MS
C/ Hoaùt ủoọng treõn lụựp
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Cho hệ phương trình 
	Giải hệ phương trình bằng Hoạt động của thầy và trò thế
	3- Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
*Hẹ1: OÅn ủũnh lụựp&Kieồm tra baứi cuừ
- Toựm taột caựch giaỷi heọ baống p2 theỏ ?
-Giaỷi 13a 
*Hẹ1: Luyeọn taọp 
-Goùi 3 HS cuứng leõn baỷng laứm baứi
-GV kieồm tra vụỷ BT 1 soỏ HS 
Giuựp HS yeỏu keựm giaỷi ủaựp thaộc maộc & hoaứn thaứnh BT cuỷa mỡnh 
-Nhaọn xeựt cuỷa lụựp 
-ẹaựnh giaự cuỷa GV & ghi ủieồm 
-Ghi nhụự phửụng phaựp giaỷi 
-HS leõn baỷng laứm baứi
-Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt 
-ẹaựnh giaự cuỷa GV vaứ khaộc phuùc nhửừng sai laàm thửụứng gaởp cuỷa HS .
-Haừy neõu phửụng phaựp giaỷi 
-Moọt HS giaỷi caõu a
-Nhaọn xeựt cuỷa lụựp 
-Keỏt luaọn cuỷa GV
-Caõu b ,GV & HS cuứng giaỷi 
-Nhaộc laùi P(x) chia heỏt cho (x – a ) ?
-Neỏu HS khoõng nhụự GV nhaộc laùi :
P(x) chia heỏt cho (x – a ) P(a) = 0
-AÙp duùng giaỷi BT 19 ? 
-Moọt HS giaỷi 
-Lụựp giaỷi taùi choồ vaứ nhaọn xeựt 
-GV ủaựnh giaự vaứ keỏt luaọn
	Ghi nhụự caựch giaỷi ? 
-HS coự theồ giaỷi caực heọ pt treõn baống phửụng phaựp coọng 
BT13a :
Nghieọm laứ : ( 5 ; 7 )
Baứi 15/15
a/ Khi a = -1, ta coự heọ pt :
Heọ pt voõ nghieọm
b/ Khi a = 0, ta coự heọ pt :
Coự nghieọm (x ; y) = (2 ; )
c/ Khi a = 1, ta coự heọ pt :
Heọ coự voõ soỏ nghieọm tớnh theo coõng thửực :
Baứi 16/16
a/ (3 ; 4)	b/ (-3 ; 2)	c/ (4 ; 6)
Baứi 17/16
a/ (x ; y) (1,00 ; -0,24)
b/ (x ; y) = 
 (-0,78 ; -1,06)
c/ (x ; y) (2,21 ; -0,50)
Baứi 18/16
a/ Heọ pt coự nghieọm laứ (1 ; -2) neõn ta coự :
	 a = -4 ; b = 3
b/ a = 
 b = -(2 + )
Baứi 19/16
*P(x) chia heỏt cho x + 1
P(-1) = -m + (m - 2) + (3n - 5) - 4m = 0
-7 - n = 0	(1)
*P(x) chia heỏt cho x - 3
P(3) = 27m + 9(m - 2) - 3(3n - 5) - 4n = 0
36m - 13n = 3	(2)
Tửứ (1) vaứ (2) ta coự heọ pt :
4/ Cuỷng coỏ : tửứng phaàn
5/ Daởn do:ứ 
-GV hửụựng daón theõm caựch giaỷi heọ pt treõn maựy tớnh CASIO –500MS ,
-OÂn laùi caực phửụng phaựp giaỷi heọ phửụng trỡnh 
-BTVN : 26; 27 /19 ; 20 ( SGK )
-Hửụựng daón BT 26 
A(2;-2) x = 2 ; y = -2 thay vaứo pt: y = ax + b 
Ta ủửụùc : 2a + b = -2   Giaỷi heọ : 
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 35 : Kiểm tra học kỳ i
I. Mục tiêu:
*Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ I về điều kiện tồn tại căn thức bậc hai; hằng đẳng thức ; các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; rút gọn biểu thức; hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, một số tính chất của hàm số bậc nhất, hai đường thẳng song song , cắt nhau, trùng nhau
*Có kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
*Rèn đức tính cẩn thận khi làm bài 
II, Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
2. Chuẩn bị của trò:
	* Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ I
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
	3- Kiểm tra	
	Đề bài (Phòng giáo dục ra đề thời gian 90 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_tiet_19_den_35_nguyen_xuan_tin.doc